Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=72x^12y^19z^3t^2
Do mik ko biết viết mũ nên mũ là dấu "^"
k cho mik nếu bạn thấy đúng
\(\left(2x^2y^3z\right)^3\left(3x^3y^5t\right)^2=\left(2x^6\right)\left(y^{27}\right)\left(z^3\right)\left(3x^9\right)\left(y^{10}\right)\left(t^2\right)=\left(5x^{15}\right)\left(y^{37}\right)\left(z^3\right)\left(t^2\right)\)
K CHO MÌNH NHA
1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2x+y}{4+5}=\frac{36}{9}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.4=8\\y=5.4=20\end{matrix}\right.\)
2) Có \(\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{2y}{4}=\frac{x+2y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=4\end{matrix}\right.\)
3) Có \(\frac{2x}{3y}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow12x=15y\)
\(\Rightarrow4x=5y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)
Áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x-y}{5-4}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=25\\y=20\end{matrix}\right.\)
Xét 2 trường hợp.
th1 - Với x là số lẻ:
Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + lẻ + chẵn = chẵn
Vậy với x là số lẻ thì P(x) là chẵn
th2 - Với x là chẵn:
Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + chẵn + chẵn = lẻ
Vậy với x là số chẵn thì P(x) là lẻ
Kết luận: Có tồn tại một số tự nhiên x để đa thức P(x) có giá trị là một số lẻ
a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)
\(=6x^3-x^2-5\)
c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.1^3-1^2-5=0\)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :
\(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)
Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)
(\(\frac{1}{4.9}+\frac{1}{9.14}+...+\frac{1}{44.49}\)).\(\frac{1-3-5-...-49}{89}\)
= \(\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+...+\frac{5}{45.49}\right).\frac{1-3-5-...-49}{89}\)
\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}\right).\frac{1-\frac{24.\left(49+3\right)}{2}}{89}\)
\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\right).\left(-7\right)\)
\(=-\frac{9}{28}\)
Có chỗ ghi nhầm 44 thành 45. Tự sửa nhé
Bài 2/ a/
|2x + 3| = x + 2
Điều kiện \(x\ge-2\)
Với x < - 1,5 thì ta có
- 2x - 3 = x + 2
<=> 3x = - 5
<=> \(x=-\frac{5}{3}\)
Với \(x\ge-1,5\)thì ta có
2x + 3 = x + 2
<=> x = - 1
(2x+14)2=105-5=100
=> 2x+14 bằng 10 hoặc -10
Ta có :TH1 : 2x+14=10 TH2: 2x+14=-10
2x=-4 2x=-24
x=-2 x=-12
\(5+\left(2x+14\right)^2=105\)
\(\left(2x+14\right)^2=105-5\)
\(\left(2x+14\right)^2=100\)
\(\left(2x+14\right)^2=10^2\)
\(\Rightarrow2x+14=10\)
\(\Rightarrow2x=-4\)
\(\Rightarrow x=-2\)
vậy \(x=-2\)