\(3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+\frac{3}{2^3}....+\frac{3}{2^9}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Đặt \(A=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+\frac{3}{2^3}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(A=3.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(A=3.\left(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{256}-\frac{1}{512}\right)\)

\(A=3.\left(2-\frac{1}{512}\right)=3.\frac{1023}{512}=\frac{3069}{512}\)

bài làm 

C=1+3+32+.............+3100

C=3C−C2 

3C=3+32+33+.............+399+3100+3101

C=1+3+32+..................+399+3100

3C-C=(3+32+33+.............+399+3100+3101)-(1+3+32+..................+399+3100

Triệt tiêu các số hạng co giá trị tuyệt đối  bằng nhau, ta được:

2C=-1+3100

⇒C=3100−12 

D=2/D+D/3 

2D=2101-2100+299-298+..............+23-22

D=2100-299+298-297+............+22-2

2D+D=2101-2100+299-298+..............+23-22+2100-299+298-297+............+22-2

Triệt tiêu các số hạng có giá trị tuyệt đối  bằng nhau, ta được:

3D=2101-2

⇒D=2101−23 

B=31×4 +54×9 +79×16 +.........+1981×100 

Quan sát biểu thức, ta có nhận xét:

4-1=3;

9-4=5;

16-9=7;

.......;100-81=19

=> Hiệu hai số ở mẫu bằng giá trị ở tử

⇒B=1−14 +14 −19 +19 −116 +.......+181 −1100 

⇒B=1−1/100 

B=99/100 <100/100 

Vậy B<1

31 tháng 7 2020

Tính toán cơ bản mình nghĩ học sinh lớp 6 nào cũng làm được chứ nhỉ?? Bài yêu cầu gì vậy bạn?

10 tháng 7 2018

a ) 

\(\frac{-4}{9}.\frac{1}{3}-\frac{4}{9}.\frac{5}{6}+\frac{3}{7}.\frac{4}{9}\)

\(=\frac{4}{9}.\left(-\frac{1}{3}-\frac{5}{6}+\frac{3}{7}\right)\)

\(=\frac{4}{9}.\left(-\frac{14}{42}-\frac{35}{42}+\frac{18}{42}\right)\)

\(=\frac{4}{9}.\frac{-31}{42}\)

\(=-\frac{62}{189}\)

b ) 

\(\frac{2}{3}:\frac{3}{7}-\frac{2}{3}:\frac{4}{3}+\frac{2}{3}:\frac{1}{21}\)

\(=\frac{2}{3}.\frac{7}{3}-\frac{2}{3}.\frac{3}{4}+\frac{2}{3}.21\)

\(=\frac{14}{9}-\frac{1}{2}+14\)

\(=\frac{28}{18}-\frac{9}{18}+14\)

\(=\frac{19}{18}+14\)

\(=1+14+\frac{1}{18}\)

\(=15\frac{1}{18}\)

c ) 

\(\left(5\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\right)-4\frac{1}{3}\)

\(=\left(5+3-4\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\right)\)

\(=4\frac{2}{3}\)

\(=\frac{14}{3}\)

10 tháng 7 2018

a) \(-\frac{4}{9}\cdot\frac{1}{3}-\frac{4}{9}\cdot\frac{5}{6}+\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{9}\)

\(=\left(-\frac{4}{9}\right)\cdot\frac{1}{3}+\left(-\frac{4}{9}\right)\cdot\frac{5}{6}-\left(-\frac{4}{9}\right)\cdot\frac{3}{7}\)

\(=\left(-\frac{4}{9}\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}-\frac{3}{7}\right)\)

\(=\left(-\frac{4}{9}\right)\cdot\frac{31}{42}=-\frac{62}{189}\)

24 tháng 3 2019

a, \(\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+...+\frac{9}{99.100}\)

=9.(\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\))

= 9(1 -\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\))

=9(1-\(\frac{1}{100}\))

A=\(\frac{891}{100}\)

b, \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{27.30}\)

=1-(\(\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{30}\))

=1-\(\frac{1}{30}\)

B=\(\frac{29}{30}\)

24 tháng 3 2019

a) \(\dfrac{9}{1.2}+\dfrac{9}{2.3}+...+\dfrac{9}{99.100}\)

\(=9\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)\)

\(=9\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=9\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=9.\dfrac{99}{100}\)

\(=\dfrac{891}{100}\)

b) \(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{27.30}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{30}\)

\(=1-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{29}{30}\)

15 tháng 4 2018

\(b)\) Đặt \(B=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) ta có : 

\(B>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{3+3+3+3+3}{15}=\frac{3.5}{15}=\frac{15}{15}=1\)

\(\Rightarrow\)\(B>1\) \(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(B< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{3+3+3+3+3}{10}=\frac{3.5}{10}=\frac{15}{10}< \frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow\)\(B< 2\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(1< B< 2\) ( đpcm ) 

Vậy \(1< B< 2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

15 tháng 4 2018

tra loi nhah giup m nha

22 tháng 8 2019

1,\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{7}.\left(7-\frac{1}{6}\right)+\frac{1}{3}\)

  \(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{7}.\frac{41}{6}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{41}{14}+\frac{1}{3}\)

 \(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{137}{42}\)

\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{137}{42}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{9}.\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{58}{21}\)

 \(\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{5}{2}:\frac{2}{9}\)

\(\left(x-\frac{9}{4}\right)=\frac{45}{4}\)

\(x=\frac{45}{4}+\frac{9}{4}\)

\(x=\frac{27}{2}\)

22 tháng 8 2019

Bước cưối 58/21 minh man viết nhầm nên sai