Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số bài thơ: Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi; Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng; Quê hương – Tế Hanh.
- Nét độc đáo của bài thơ Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi:
+ Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển.
+ Giọng điệu linh hoạt, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca.
+ Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường.
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do, gồm ba khổ, gieo vần hỗn hợp, ngắt nhịp linh hoạt.
- Bài thơ có tứ thơ độc đáo, mang tính phát hiện đầy ám ảnh về người mẹ và những thành quả mà mẹ tạo ra.
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do, gồm ba khổ, gieo vần hỗn hợp, ngắt nhịp linh hoạt.
- Bài thơ có tứ thơ độc đáo, mang tính phát hiện đầy ám ảnh về người mẹ và những thành quả mà mẹ tạo ra.
một cách trực tiếp, sự tiếc nuối, thương xót đối với mẹ, sự yêu thương, kính trọng đối với mẹ.
– Biện pháp tu từ so sánh mẹ với cau để thấy được sự vất vả, hy sinh, tần tảo của mẹ. Qua đó thể hiện sự thương xót, trân trọng mẹ.
+ Hình ảnh “Con nâng trên tay” thể hiện sự yêu thương, nâng niu, gìn giữ, coi trọng.
+ “Không cầm được lệ” nhà thơ xót xa, tiếc nuối về sự già đi nhanh chóng của mẹ.
- Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ: Tình cảm yêu thương, trân quý mẹ lại càng xót xa, ngậm ngùi khi tuổi già ập đến với mẹ, trách giận thời gian trôi quá nhanh.
- Hình ảnh mẹ trong bài thơ được đặt trong sự đối sánh với hình ảnh cau. Đối sánh trên những phương diện: Hình dáng, màu sắc (màu lá, màu tóc) ; chiều cao.
+ Lưng còng – thẳng
+ Ngọn xanh rờn - đầu bạc trắng
+ Cao – thấp
+ Gần giời – gần đất
+ Cau khô – (mẹ) gầy
- Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ:
+ Đối lập: Hình ảnh mẹ và cây cau, gợi lên một cách xót xa hình ảnh người mẹ khi già đi, biểu đạt niềm thương cảm của người con đối với mẹ.
+ So sánh: Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ có tác dụng làm cho bài thơ tăng tính gợi hình, biểu cảm.
Các em trao đổi với bạn bè theo nhóm tổ hoặc cặp đôi về toàn bộ tập truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” (Nguyễn Quang Thuần)
Cả bài thơ giống như một câu thơ tả cảnh song Thương lúc chiều buông.
- Thể thơ: 5 chữ
- Từ ngữ: giản dị, giàu hình ảnh
- Hình ảnh thơ: nở tím bên sông, chiều lưỡi hái, lớp bùn sếnh sang, mắt dài như dao cau, con sông màu nâu, con sông màu biếc,..
- Vần: hỗn hợp
- Nhịp: ¼, 2/3, 3/2
- Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, nhân hóa,..
Ta đi... bản đồ không còn nhìn nữa...
Sáng trời thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hoà.
Sóng toả chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngập thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Cửu Long ơi (Nguyên Hồng)
- Một số bài thơ viết về đất nước Việt Nam
+ Đất nước- Nguyễn Đình Thi.
+ Việt Nam quê hương ta - Nguyễn Đình Thi.
+ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm.
+ Bài học đầu cho con - Đỗ Trung Quân
- Nhận xét về nét độc đáo của bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm:
+ Tác giả lựa chọn thể thơ tự do, phóng khoáng không bị bó buộc về số chữ trong một câu, số câu trong một bài vừa tạo ra nét độc đáo về hình thức cho bài thơ, vừa là cơ hội để dòng chảy của cảm xúc được phát triển một cách tự nhiên.
+ Sử dụng các chất liệu văn hóa dân gian với đa dạng các thể loại: từ phong tục - tập quán sinh hoạt của nhân dân đến các thể loại của văn học dân gian như ca dao - dân ca, truyện cổ tích, truyền thuyết, sự tích,...