K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

Bài 5

B=  \(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

Ta có:\(\dfrac{2015}{2016}\)>\(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2016}{2017}\)>\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2017}{2018}\)>\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

⇒A>B

Bài 5:

Ta có:

\(B=\dfrac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\) 

\(B=\dfrac{2015}{2016+2017+2018}+\dfrac{2016}{2016+2017+2018}+\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

Vì \(\dfrac{2015}{2016}>\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

\(\Rightarrow A>B\)

3 tháng 5 2020

a)x-7  = 0 

x=0+7=7

b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0

-> x -3=0  hoặc x^2+3 =0 

+ Nếu x -3 =0 

-> x=3 

+ Nếu x^2+3 =0 

 -> x^2 =-3 ( loại) 

Vậy x=3 

Bài2

6x + 3 chia hết cho x 

 Ta có x chia hết cho x

-> 6x chia hết cho x 

Mà 6x+3 chia hết cho x 

-> (6x+3)-6x chia hết cho x 

-> 3 chia hết cho x

......

Bạn tự làm 

Câu b tương tự

3 tháng 5 2020

1. 

x - 7 = 0 => x = 7

( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)

Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3

=> x = 3

2. a) 6x + 3 chia hết cho x

=> 3 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1

=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

2x-1-6-3-2-11236
x-2,5-1-0,5011,52

3,5

Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

7 tháng 3 2022

-14 nha bạn

 

12 tháng 3 2023

`4/7 x -x=-9/14`

`=> 4/7 x - x . 1 =-9/14`

`=> (4/7-1) x=-9/14`

`=> -3/7 x=-9/14`

`=>x=-9/14 : (-3/7)`

`=>x=-9/14 xx (-7/3)`

`=>x=3/2`

24 tháng 4 2016

   18/37 + 8/24 + 19/37 - 1/23/24 + 2/3

= 18/37 + 19/37 +  1/3 + 2/3 - 1/23/24

= 1 + 1 - 1/23/24

= 2 - 1/23/24

= 1/24

( chú ý : 1/3 là rút gọn của 8/24 )

24 tháng 4 2016

\(\frac{18}{37}+\frac{8}{24}+\frac{19}{37}-1\frac{23}{24}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{18}{37}+\frac{1}{3}+\frac{19}{37}-1\frac{23}{24}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(\frac{18}{37}+\frac{19}{37}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\right)-1\frac{23}{24}\)

\(=1+1-1\frac{23}{24}\)

\(=2-1\frac{23}{24}=\frac{1}{24}\)

Để \(\left(n+8\right)⋮\left(n+5\right)\) thì

\(\left(n+8\right)-\left(n+5\right)⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow\)​​\(\left(n+5\right)\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n+5\right)\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left(-4;-6;-2;-8\right)\)

Để \(\left(16-3n\right)⋮\left(n+4\right)\) thì

\(\left(16-3n\right)+\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(16-3n\right)+3\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(16-3n+3n+12⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(28⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(28\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-3;-4;-2;-6;0;-8;3;-11;10;-18;24;-32\right\}\)

Ta có : x(x + 1) = 0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

Ta có : \(x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

3 tháng 7 2018

a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

b) \(x\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}\)

\(a,\left(x+3\right)\left(y+2\right)=1\)

=> x+3 và y+2 thuộc UC(1)={1; -1}

x+31-1
x-2-4
y+21-1
y-1-3

Vậy x=-2; y=-4

       x=-1; y=-4

Câu sau tương tự

13 tháng 8 2019

\(a,\left(x+3\right)\left(y+2\right)=1\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

KL : \(\left\{\left(x=-2;y=-1\right);\left(x=-4;y=-3\right)\right\}\)

\(d,3x+4y-xy=16\)

\(=3x-xy+4y-12=4\)

\(\Rightarrow-x\left(y-3\right)+4\left(y-3\right)=4\)

\(\Rightarrow\left(y-3\right)\left(4-x\right)=4\)

Chia các trường hợp như câu a của chị ra em nhé

19 tháng 2 2021

http://maytinhonline.com/

19 tháng 2 2021

47*134 - (-47)*(-234)

=47*134 + 47*(-234)

=47*(134-234)

=47*(-100)

=-4700