K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

a) \(\dfrac{-5}{6}.\dfrac{120}{25}< x< \dfrac{-7}{15}.\dfrac{9}{14}\)

\(\Rightarrow-4< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-40}{10}< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{-39}{10};\dfrac{-38}{10};\dfrac{-37}{10};...;\dfrac{-5}{10};\dfrac{-4}{10}\right\}\)

b) \(\left(\dfrac{-5}{3}\right)^2< x< \dfrac{-24}{35}.\dfrac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}< x< \dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{175}{63}< x< \dfrac{36}{63}\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

c) \(\dfrac{1}{18}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{y}{9}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{36}< \dfrac{3x}{36}< \dfrac{4y}{36}< \dfrac{9}{36}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=1\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=2\)

\(\Rightarrow y=2\)

Vậy \(x=1\) thì \(y\in\left\{1;2\right\}\); \(x=2\) thì \(y=8\).

28 tháng 6 2017

bài 3:

a, đặt \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{5}=k\)

=>x=12k,y=9k,z=5k

ta có: ayz=20=> 12k.9k.5k=20

=> (12.9.5)k^3=20

=>540.k^3=20

=>k^3=20/540=1/27

=>k=1/3

=>x=12.1/3=4

y=9.1/3=3

z=5.1/3=5/3

vậy x=4,y=3,z=5/3

b,ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}\)

A/D tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2-z^2}{25+49-9}=\dfrac{585}{65}=9\)

=>x=5.9=45

y=7.9=63

z=3*9=27

vậy x=45,y=63,z=27

28 tháng 6 2017

Theo mình thì bạn nên đăng từng câu hỏi chứ đăng 1 lượt thế này có 1 số bạn thấy dài quá ko mún làm và mình cũng ở trong số đó.vui

22 tháng 8 2017

1. a, \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{9}{y}\Leftrightarrow xy=9.7\)
<=> xy = 63
=> x; y \(\inƯ\left(63\right)\)
Lại có x > y nên ta có bảng :

x 63 -1 21 -3 9 -7
y 1 -63 3 -21 7 -9


@Đặng Hoài An

22 tháng 8 2017

1. b, \(\dfrac{-2}{x}=\dfrac{y}{5}\Leftrightarrow-2.5=xy\)
<=> -10 = xy
=> x; y \(\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Lại có : x < 0 < y
=> x = -1; -2; -5; -10
Tương ứng y = 10; 5; 2; 1
@Đặng Hoài An

11 tháng 7 2017

giúp zới

khocroi

26 tháng 6 2017

Bài 2: a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Leftrightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=46:2=23\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

26 tháng 6 2017

2)a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(7x-21=5x+25\)

\(7x-5x+25=21\)

\(2x+25=21\)

\(2x=-4\Rightarrow x=-2\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(7.9=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(63=x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)\)

\(63=x^2-x+x-1\)

\(x^2=63+1=64\)

\(x=\left\{\pm8\right\}\)

c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{2}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+4\right)=2.20=40\)

\(x\left(x+4\right)+4\left(x+4\right)=40\)

\(x^2+4x+4x+16=40\)

\(x^2+8x=40-16=24\)

\(x\left(x+8\right)=24\)

\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x+2x-4=x^2+3x-x-3\)

\(\)\(x^2-4=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+3=4\)

\(-2x+3=4\)

\(-2x=1\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

Bài 1:

a: =>3x-3-4=0

=>3x=7

hay x=7/3

b: =>2x-2+3x+6=0

=>5x+4=0

hay x=-4/5

c: =>\(4x^2+4x-1=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{2}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{2}}{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x-3+2x-4+6=0\)

=>5x+1=0

hay x=-1/5

5 tháng 8 2017

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

5 tháng 8 2017

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-3y+4z}{4-3.3+4.9}=\dfrac{63}{31}=2\)

\(\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow z=18\)

b. c. Xem lại đề.

2 tháng 5 2017

Bài 1:

a)

\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{24}{9}\\ \Leftrightarrow x-1=24\\ x=24+1\\ x=25\)

b)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{8}\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{8}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{2}-1\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{-1}{2}\\ 3x=\dfrac{-1}{2}\cdot7\\ 3x=\dfrac{-7}{2}\\ x=\dfrac{-7}{2}:3\\ x=\dfrac{-7}{6}\)

c)

\(x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\\ x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{4}\)

d)

\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ x\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ x=\dfrac{-7}{2}\)

e)

\(\dfrac{29}{30}-\left(\dfrac{13}{23}+x\right)=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{29}{30}-\dfrac{13}{23}-x=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{277}{690}-x=\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{277}{690}-\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{86}{345}\)

f)

\(\left(x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{46}\\ \left(x-\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{23}{12}=\dfrac{7}{46}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{46}\cdot\dfrac{23}{12}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{24}\\ x=\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{12}\\ x=\dfrac{3}{8}\)

g)

\(\dfrac{13}{15}-\left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{13}{21}\\ x=\dfrac{-1}{3}\)

h)

\(2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}:2\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{8}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\end{matrix}\right.\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{24}\\ x=\dfrac{29}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{29}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{24}\\ x=\dfrac{-13}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{-13}{12}\)

i)

\(3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}:3\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{27}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\\ 3x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ 3x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}:3\\ x=\dfrac{1}{18}\)