Cho tam giác ABC có AC>AB. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có AB<AC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

b: Trên tia đối của tia MA, lấy D sao cho MA=MD

Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>AC=BD 

Ta có: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{ADB}\)(1)

Ta có: AC=BD

AC>AB

Do đó: BD>AB

Xét ΔBAD có BD>BA

mà góc BAD,góc BDA lần lượt là góc đối diện của các cạnh BD,BA

nên \(\widehat{BAD}>\widehat{ADB}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\)

 

3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm 

15 tháng 5 2016

\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ

trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)

\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ

=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)

=>EDB=40 độ =>EB=ED  (1)

trên AB lấy C' sao cho AC'=AC

\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)

=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ

vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)

từ (1) và (2) có EB=DC'

mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB