Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Giải:
Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )
Ta có:
\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)
\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)
\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )
Bài 3:
Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )
\(\Rightarrowđpcm\)
gọi số đó là a
ta có a chia 7 dư 5 và a chia 13 dư 4
suy ra a-5 chia hết cho 7 và a-4 chia hết cho 13
suy ra a-5+14 chia hết cho7 và a-4+13 chia hết cho 13
suy ra a+9 chia hết cho 7 và a+9 chia hết cho 13
suy ra a+9 thuộc bội chung của 7 và 13 suy ra a+9 chia hết cho bội chung nhỏ nhất của 7 và 13
suy ra a+9 chia hết cho 91 suy ra a+9-91 chia hết cho 91
suy ra a-82 chia hết cho 91 suy ra a chia 91 dư 82
Gọi số tự nhiên đó là a ( a ∈∈ N* )
Vì : a chia cho 7 dư 5 ⇒a−5⋮7⇒a+9⋮7⇒a−5⋮7⇒a+9⋮7
Vì : a chia cho 13 dư 4 ⇒a−4⋮13⇒a+9⋮13⇒a−4⋮13⇒a+9⋮13
⇒a+9∈BC(7,13)⇒a+9∈BC(7,13)
Mà : BC(7,13)={91;182;273;...}BC(7,13)={91;182;273;...}
⇒a+9⋮91⇒a+9=91k⇒a=91k−9⇒a+9⋮91⇒a+9=91k⇒a=91k−9 .
⇒a=91k−91+82⇒a=91(k−1)+82⇒a=91k−91+82⇒a=91(k−1)+82
⇒⇒ a chia cho 91 dư 82
Vậy ...
Số dư là số dư lớn nhất có thể => Số dư là: 7
a = 8 . 125 + 7 = 1000 + 7 = 1007
ĐS: 1007
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể => số dư là 7
Vậy a là : 125.8+7=1007
ĐS : 1007
Bài 1:
\(\overline{ababab}=\overline{ab0000}+\overline{ab00}+\overline{ab}\)
\(=\overline{ab}.10000+\overline{ab}.100+\overline{ab}.1\)
\(=\overline{ab}.\left(10000+100+1\right)\)
\(=\overline{ab}.10101\)
Vì \(10101⋮3\)
Nên \(\overline{ab}.10101⋮3\)
\(\Rightarrow\overline{ababab}\in B\left(3\right)\)
Bài 2:
Gọi số bị chia là a
Số chia là b (b<12 vì số chia lớn hơn số dư)
+) \(a\div b=5\)(dư 12) \(\Rightarrow a=5b+12\)(1)
+) \(a\div\left(b+12\right)=3\)(dư 18) \(\Rightarrow a=3.\left(b+12\right)+18=3b+36+18+=3b+54\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow5b+12=3b+54\Rightarrow5b-3b=54-12\Rightarrow2b=42\Rightarrow b=21\)
Từ (1) \(\Rightarrow a=5.21+12=117\)
Vậy số bị chia là 117
2) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2;a+3;a+4
Tổng bằng : a+a+1+a+2+a+3+a+4=5a+10 Vậy số này chia chỉ chia hết cho 5
Đề bài bị sai :
b) Gọi 5 số lẻ liên tiếp là : 2k+1;2k+3;2k+5;2k+7;2k+9
Tổng là : 2k+1+2k+3+2k+5+2k+7+2k+9=10k +25 =10k+20+5 =10(k+2)+5
10(k+2) chia hết cho 10 ; suy ra 10(k+2)+5 chia 10 dư 5
3) a) abcabc=abc.1000+abc=abc.1001
Mà 1001=7.11.13
Đấy thế là xong
b) abcdeg =
Cho hai số nguyên a, b. Nếu tồn tại số nguyên q sao cho a=b.q thì ta nói rằng a chia hết cho b (ký hiệu {\displaystyle a~\vdots ~b}), hay b là ước của a (ký hiệu {\displaystyle b\mid a}). Khi đó người ta cũng gọi a là bội số (hay đơn giản là bội) của b, còn b là ước số (hay đơn giản là ước) của a.
Ví dụ: 15 = 3.5, nên 15 chia hết cho 3, 3 chia hết 15, 15 là bội của 3, 3 là ước của 15.
Đặc biệt, số 0 chia hết cho mọi số khác không, mọi số nguyên đều chia hết cho 1, mỗi số nguyên khác 0 chia hết cho chính nó. Chính từ đó, mọi số nguyên khác 1 có ít nhất hai ước là 1 và chính nó. Nếu số nguyên b|a thì số đối của nó -b cũng là ước của a. Do đó trong nhiều trường hợp, nếu n là số tự nhiên, người ta chỉ quan tâm tới các ước tự nhiên của n. Một số tự nhiên khác 1, có đúng hai ước tự nhiên là 1 và chính nó được gọi là số nguyên tố.
Các số tự nhiên lớn hơn 1, không là số nguyên tố được gọi là hợp số.
Một ước số của n được gọi là không tầm thường nếu nó khác 1, -1, n, -n. Số nguyên tố thì không có ước số không tầm thường. 1, -1, n, -n là các ước tầm thường của n.
Định lý về phép chia có dư[sửa | sửa mã nguồn]
Cho a, b là hai số nguyên (b khác 0), khi đó tồn tại duy nhất hai số nguyên q, r sao cho a= bq+r với 0 ≤ r <|b|. Ta có a là số bị chia, b là số chia, q là thương số và r là số dư. Khi chia a cho b có thể có số dư là 0; 1; 2;...; |b|-1. (Ký hiệu |b| là giá trị tuyệt đối của b.)
Đặc biệt nếu r = 0 thì a = bq, khi đó a chia hết cho b.
Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
a) Nếu {\displaystyle a~\vdots ~b} và {\displaystyle b~\vdots ~c} thì {\displaystyle a~\vdots ~c}.
b) Nếu {\displaystyle a~\vdots ~b}, {\displaystyle a~\vdots ~c}và ƯCLN(b, c)=1 thì {\displaystyle a~\vdots ~bc}.
c) Nếu {\displaystyle ab~\vdots ~c} và ƯCLN(b,c)=1 thì {\displaystyle a~\vdots ~c}.
d) Trong n số nguyên liên tiếp có một và chỉ một số chia hết cho n (n≥1).
Chứng minh: Lấy n số nguyên liên tiếp chia cho n thì được n số dư khác nhau từng đôi một. Trong đó có duy nhất một số dư bằng 0, tức là có duy nhất một số chia hết cho n.
e) Nếu {\displaystyle a~\vdots ~m} và {\displaystyle b~\vdots ~m} thì {\displaystyle (a+b)~\vdots ~m} và {\displaystyle (a-b)~\vdots ~m}.
Chứng minh: Vì {\displaystyle a~\vdots ~m} nên a=m.n1, vì {\displaystyle b~\vdots ~m} nên b=m.n2 (n1, n2 là các số nguyên). Vậy a+b=m.(n1+n2) mà (n1+n2) là số nguyên nên {\displaystyle (a+b)~\vdots ~m}.
Định lý cơ bản của số học[sửa | sửa mã nguồn]
Định lý cơ bản của số học (hay định lý về sự phân tích duy nhất ra các thừa số nguyên tố) phát biểu như sau: Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 có thể viết một cách duy nhất (không kể sự sai khác về thứ tự các thừa số) thành tích các thừa số nguyên tố, chẳng hạn
{\displaystyle 6936=2^{3}\times 3\times 17^{2},\,\!}
{\displaystyle 1200=2^{4}\times 3\times 5^{2}.\,\!}
Một cách tổng quát: Mọi số tự nhiên n lớn hơn 1, có thể viết duy nhất dưới dạng:
{\displaystyle n={p_{1}}^{\alpha _{1}}{p_{2}}^{\alpha _{2}}{\dots }{p_{k}}^{\alpha _{k}}}
trong đó {\displaystyle {p_{1}},{p_{2}},,{\dots },{p_{k}}} là các số nguyên tố. Vế phải của đẳng thức này được gọi là dạng phân tích tiêu chuẩn của n'.
Tập hợp các ước tự nhiên của số n[sửa | sửa mã nguồn]
Số các ước tự nhiên của số tự nhiên n[sửa | sửa mã nguồn]
Cho số tự nhiên n> 1 với dạng phân tích tiêu chuẩn như trên. Khi đó mỗi ước b của n có dạng:
{\displaystyle b={p_{1}}^{\beta _{1}}{p_{2}}^{\beta _{2}}{\dots }{p_{k}}^{\beta _{k}}}
trong đó {\displaystyle 0\leq \beta _{i}\leq \alpha _{i}} với mỗi {\displaystyle 1\leq i\leq k}.
Do đó số tất cả các ước tự nhiên của n là
{\displaystyle \tau (n)=(\beta _{1}+1)(\beta _{2}+1)\cdots (\beta _{k}+1),}
ví dụ: {\displaystyle 6936=2^{3}\times 3\times 17^{2},\,\!}, nên số 6936 có số các ước tự nhiên là (3+1).(1+1).(2+1)=24.
Tổng các ước tự nhiên của số tự nhiên n[sửa | sửa mã nguồn]
Tổng các ước tự nhiên của số tự nhiên n được ký hiệu là σ(n).
Công thức tính σ(n) như sau
{\displaystyle \sigma (n)={\frac {{p_{1}}^{\beta _{1}+1}-1}{{p_{1}}-1}}{\dot {\frac {{p_{2}}^{\beta _{2}+1}-1}{{p_{2}}-1}}}\dots {\frac {{p_{k}}^{\beta _{k}+1}-1}{{p_{k}}-1}}}
Xem thêm: Hàm tống các ước
Các ước tự nhiên khác chính nó của n được gọi là ước chân chính (hay ước thực sự) của n. Nếu tổng các ước chân chính của số tự nhiên n bằng chính n hay {\displaystyle \sigma (n)=2{\dot {n}}} thì n được gọi là số hoàn chỉnh.
Ví dụ:
Số 6 có các ước chân chính là 1,2, 3 và 6 = 1 + 2 + 3 nên 6 là số hoàn chỉnh.
Số 28 có các ước chân chính là 1,2, 4, 7, 14 và 28 = 1 + 2 + 4 + 7 + 14 nên 28 là số hoàn chỉnh.
Quan hệ chia hết trong tập hợp số tự nhiên {\displaystyle \mathbb {N} }[sửa | sửa mã nguồn]
Quan hệ chia hết trong tập hợp số tự nhiên {\displaystyle \mathbb {N} } là một quan hệ thứ tự bộ phận.
Trong {\displaystyle \mathbb {N} }, với hai phần tử a, b bất kỳ, khác không, tồn tại phần tử d trong {\displaystyle \mathbb {N} } là cận dưới đúng của a và b theo quan hệ chia hết, nghĩa là
Phần tử này chính là ƯCLN(a, b). Tương tự, với hai số tự nhiên a, b bất kỳ, cùng khác không, tồn tại phần tử m trong {\displaystyle \mathbb {N} } là cận trên đúng của a và b theo quan hệ chia hết, nghĩa là
Phần tử này chính là BCNN(a, b).
Nói cách khác, {\displaystyle \mathbb {N} } cùng với quan hệ chia hết tạo thành một dàn.
18 hàng ghế