Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
: Gọi số bị chia là a,số chia là b,thường là c và số du là c.
=>a=b.c+d (1)
Khi tăng SBC thêm 38 đơn vị thì số chia tăng 3 đơn vị,thưong ko đổi và số dư giảm 4 đơn vị
=>a+38=(b+3)c+d-4
=>a+38=bc+3c+d-4
=>a+42=bc+3c+d (2)
Thầy (1) vào (2)
=>bc+d+42=3c
=>3c=42
c=42:3=14
Vậy thương của phép chia là 14
Cách làm tương tự bài này nhé!
http://olm.vn/hoi-dap/question/162776.html
mi nh đồng ý
với ý kiến của
bn đỗ gia huy
đó bn vào
đó mà xem
hoặc tham thảo
1. Vì số chia luôn lớn hơn số dư, do vậy số chia sẽ lớn hơn 8
Mặt khác, theo tính chất phép chia, ta có 73-8 = 65 chia hết cho số chia
=> Số chia thuộc Ư(65) và lớn hơn 8
Liệt kê ra được \(\left\{13;65\right\}\)
+Nếu số chia là 13 thì thương là 5
+Nếu số chia là 65 thì thương là 1
2. Vì số đó chia 45 dư 37 nên ta có thể biểu diễn thành :
a = 45k+37 = 15(3k+2) + 7
Do vậy khi chia số ấy cho 15 thì được thương là 3k+2 với k là số tự nhiên
3. Gọi hai số đó là x,y. Giả sử x>y => x là số bị chia
Theo đề bài : x = 29y.
Nếu tăng x lên 325 đơn vị thì thương bằng 54 , suy ra x + 325 = 54.y
=> 29y+325 = 54y => y = 13 => x = 13.29 = 377
Vậy số thứ nhất là 377 và số thứ hai là 13
Lời giải:
Gọi số chia là $b$, thương ban đầu là $k$ và dư là $m$.
Khi đó số bị chia là: $bk+m$
Khi thay đổi thì:
Số bị chia: $bk+m+38$
Số chia: $b+3$
Thương: $k$
Dư: $m-4$
Ta có: $bk+m+38=(b+3)k+m-4$
$bk+m+38=bk+m+3k-4$
$\Rightarrow 42=3k$
$\Rightarrow k=14$
Vậy thương là $14$
Gọi số bị chia là a,số chia là b,thường là c và số du là c.
=>a=b.c+d (1)
Khi tăng SBC thêm 38 đơn vị thì số chia tăng 3 đơn vị,thưong ko đổi và số dư giảm 4 đơn vị
=>a+38=(b+3)c+d-4
=>a+38=bc+3c+d-4
=>a+42=bc+3c+d (2)
Thầy (1) vào (2)
=>bc+d+42=3c
=>3c=42
c=42:3=14
Vậy thương của phép chia là 14
P/S: Mấy bài này bạn đặt ẩn là làm được ngay. Chúc bạn thành công !