Nitragin thuộc nhóm phân bón nào?
<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

D. Phân vi sinh

27 tháng 10 2021

Nitragin thuộc nhóm phân bón nào?A.Phân hữu cơ

B.Phân chuồng

C.Phân hóa học

D.Phân vi sinh

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 1 :

Vai trò : - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.

Nhiệm vụ : - Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu.

TL:

Câu 1: 

Làm cho đất tơi xốp.

– Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng 

– Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh 

– Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt 

Bón phân: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ. 

Câu 2: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 3:

Qui trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tan gồm 3 bước:

Bước 1. Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm

Bước 2. Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút

Bước 3. Để lắng từ 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan

Qui trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm và phân kali) gồm 2 bước:

Bước 1. Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ

Bước 2. Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ

HT 

@Kawasumi Rin

9 tháng 11 2021

D

9 tháng 11 2021

D

TKS MN Ạ I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn đáp án đúng (3 điểm)1. Các công việc làm đất bao gồm:A. Nhổ cỏ, cày đất.                                        B. Cày, bừa, đập đất và lên luống.C. Bừa, lên luống.                                         D. Bừa, đập đất, phát quang.2. Vụ đông xuân trong khoảng thời gian nào?A. Cuối tháng 10 đến giữa...
Đọc tiếp

TKS MN Ạ

 

I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn đáp án đúng (3 điểm)

1. Các công việc làm đất bao gồm:

A. Nhổ cỏ, cày đất.                                        B. Cày, bừa, đập đất và lên luống.

C. Bừa, lên luống.                                         D. Bừa, đập đất, phát quang.

2. Vụ đông xuân trong khoảng thời gian nào?

A. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4, tháng 5.            B.Tháng 4 đến tháng 7.                   

C. Tháng 6 đến tháng 11.                                         D. Tháng 10 đến tháng 12.

3. Có mấy phương pháp tưới?

A. 1                       B. 2                        C. 3                                  D. 4  

4. Phương pháp “cắt” dùng để thu hoạch:

A. Củ, khoai.                                                 B. Rau, đậu hạt.

C. Hoa, rau, trái cây.                                      D. Củ, trái cây.

5. Luân canh là làm cho đất tăng:

A. Độ phì nhiêu.                                                                                 B. Đất đai.    

C. Độ phì nhiêu, điều hòa chất dinh dưỡng và giảm sâu bệnh.            D. Ánh sáng.

6. Những loại rừng nào cần bảo vệ và khai thác chọn lọc?

A. Rừng sản xuất.                                                 B. Rừng phòng hộ.

C. Rừng đặc dụng.                                                D. Cả 3 loại.

7. Cày đất là xáo trộn lớp đất  mặt ở độ sâu:

A. 10 đến 20 cm.                                             B. 20 đến 30 cm

C. 30 đến 40 cm.                                             D. 40 đến 50 cm.

8. Xử lí hạt giống có tác dụng gì?

A. Kích thích cho hạt nhanh nảy mầm.                        B. Diệt sâu, bệnh hại.

C. Cả A và B đều đúng.                                             D. Cả A và B đều sai.

9. Cây trồng nào có lúc phải tưới ngập?

A. Mía.                   B. Ổi            C. Lúa.                   D. Rau.        

10. Sản phẩm đóng hộp nhằm mục đích gì?

A.Làm cho thực phẩm lên men vi sinh.            

B. Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu và giá thành cao.

C. Làm cho giá thành sản phẩm tăng cao.                             

D.  Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu

11. Cây ngô trồng xen canh với cây nào sau đây?

A. Đậu nành.        B. Đậu phộng.         C. Tiêu.                  D. Hoa cúc.

12. Rừng Quốc gia nào ở miền Đông Nam Bộ?

A. Bù Gia mập.                                             B. Cúc Phương.

C. U Minh hạ.                                               D. U Minh thượng.

13.Rừng nào là khu bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch?

A. Rừng sản xuất.                                                 B. Rừng phòng hộ.

C. Rừng đặc dụng.                                                D. Cả 3 loại.

1
11 tháng 3 2022

gg bn êi

 C.Gà trống biết gáy

D. Buồng trứng của con cái lớn dần

đây ko phải là sự sinh trưởng

hok tốt

Câu 7:  Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:A. Thực vậtB. Động vậtC. Chất khoángD. Cả 3 chất trênCâu 8:  Trong chất khô của thức ăn vật nuôi có các thành phần dinh dưỡng:A. Nước, Protein, Gluxit, lipitB. Protein,  nước, Gluxit, lipitC. Protein, Gluxit, lipit, chất khoángD.  Protein, Gluxit, nước, lipitCâu 9:  Thành phần của nước là 9% và chất khô là 91,0% trong thức ăn vật nuôi. Vậy thức ăn đó là: A....
Đọc tiếp

undefined

Câu 7:  Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:

A. Thực vật

B. Động vật

C. Chất khoáng

D. Cả 3 chất trên

Câu 8:  Trong chất khô của thức ăn vật nuôi có các thành phần dinh dưỡng:

A. Nước, Protein, Gluxit, lipit

B. Protein,  nước, Gluxit, lipit

C. Protein, Gluxit, lipit, chất khoáng

D.  Protein, Gluxit, nước, lipit

Câu 9:  Thành phần của nước là 9% và chất khô là 91,0% trong thức ăn vật nuôi. Vậy thức ăn đó là:

A. cây bèo, rau khoai lang

B. Ngô, sắn

C. rơm lúa

D. Bột cá

Câu 10:  Thành phần dinh dưỡng Protein được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng:

A. Glyxerin và axit béo

B. Axit amin

C. đường đơn

D. Vitamin

Câu 11:  Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý..

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất

Câu 12:  Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi?        

A. Là sự tăng lên về kích thước và khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

 Câu 13: Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn:  

A. Con đực và con cái cùng giống.

B. Con đực và con cái khác giống

C. Con đực và con cái cùng dòng

D. Con đực và con cái khác dòng.

 Câu 14:  Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?            

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan

 Câu 15:  Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?            

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan

Giúp em với ạaaa

0
21 tháng 12 2021

D nha mình nghĩ vậy HT

21 tháng 2 2022

Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.

24 tháng 3 2017

- Chọn phối cùng giống là là chọn và ghép nối với con đực và con cái thuộc giống giống nhau.

- Chọn phối khác giống là là chọn và ghép nối với con đực và con cái thuộc giống khác nhau.

So sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp chọn phối thì ..... , mk k bt , xl pn

24 tháng 3 2017

- Chọn phối cùng giống là là chọn và ghép nối với con đực và con cái thuộc giống giống nhau.

- Chọn phối khác giống là là chọn và ghép nối với con đực và con cái thuộc giống khác nhau.

So sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp chọn phối thì mình không biết nữa.

Chúc bạn học tốt.