hòa tan 16,1 gam hỗn hợp hai oxit zno và fe2o3 cần vừa đủ 250 gam dung dịch hcl...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2023

\(a/ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ b/n_{HCl}=\dfrac{250.7,3}{100}:36,5=0,5mol\\ n_{ZnO}=a;n_{Fe_2O_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=16,1\\2a+6b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=b=0,1mol\\ \%m_{ZnO}=\dfrac{0,1.81}{16,1}\cdot100=50,3\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100-50,3=49,7\%\\ c/C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{136.0,1}{16,1+250}\cdot100=5\%\\ C_{\%FeCl_3}=\dfrac{0,1.2.162,5}{16,1+250}=12\%\)

26 tháng 8 2023

Bạn xem lại phần giải PT nhé, b = 0,05 thì phải?

18 tháng 11 2016

CuO +2HCl= CuCl2 +H2O
ZnO+2HCl= ZnCl2 +H2O
gọi x,y là mol của CuO, ZnO
80x + 81y = 12.1
2x+2y = 0.3
=> x=0.05 , y=0.1 => mCuO= 4 %CuO=4/12.1 m ZnO=8.1 =>%ZnO=8.1/12.1
nH2SO4=1/2nHCl=0.3/2 =0.15
mH2SO4=0.15x98=14.7g => mddH2SO4=14.7/20%=73.5g

15 tháng 12 2016

yeu giúp em vs ạ

18 tháng 5 2016

a) 

- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:

\(80x+81y=24,2\)

\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)

18 tháng 5 2016

200 ml =0,2 l 

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\) 

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\) 

  a                 2a                                               (mol) 

\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

  b                 2b                                                 (mol)

ta có

\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\) 

giả ra ta được a =0,1 (mol) 

=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\) 

thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là

%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\) 

%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%

1 tháng 5 2017

Số mol HCl = 3 . \(\dfrac{100}{1000}\) = 0,3 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và ZnO

a) Các phương trinh hóa học:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x 2x x (mol)

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Phản ứng: y 2y y (mol)

b) Từ khối lượng của hỗn hợp và số mol HCl, ta lập hệ phương trình.

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

Giải (1)(2) ta được x = 0,05 mol = số mol CuO; y = 0,1 mol = số mol ZnO

%CuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{hh}}\) . 100% = \(\dfrac{0,05\times80\times100}{12,1}\) = 33%

c) Vì CuO và ZnO phản ứng với H2SO4 theo cùng tỉ lệ mol, nên có thể coi hai oxit như một oxit có công thức chung là MO với số mol = x + y = 0,15 mol

MO + H2SO4 → MSO4 + H2O

Phản ứng: 0,15 0,15 0,15 (mol)

m H2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 g

m dd H2SO4 20% = \(\dfrac{14,7\times100}{20}\) = 73,5 g

22 tháng 5 2018

bạn ơi hỗn hợp CuO và ZnO là 12,2g chứ ko phải 12,1g đâu bạn

13 tháng 7 2016

a/
PTHH:
FeO + CO => Fe + CO2 (1)
Fe2O3 +3CO => 2Fe + 3CO2 (2)
CuO + CO => Cu + CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + 2H2O
b/
-m gam hh X{Fe,FeO,Fe2O3,CuO} + hh Y {CO,CO2} => 20 g A + Z (*)
nCO2 sau phản ứng = nCaCO3 = 0,4mol
Khí G thoát ra là CO dư
V(CO dư) = 0,2 V (Z) hay nCO dư= 0,2. (nCO2 sau phản ứng + nCO dư) => nCO dư=0,1 mol
=> mZ = 0,1.28 + 0,4.44=20,4 g
nY = nCO ban đầu + nCO2 ban đầu(trong hhY) = nCO pư + nCO dư + nCO2 ban đầu(trong hhY)
mà nCO pư=nCO2 (1) (2) (3)
=> nY= nCO2 sau pư + nCO dư = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol=> V(Y)=11,2 l 
=> mY=D.V=11,2.1,393=15,6016
Theo ĐLBTKL(*) : m= 20+ 20,4-15,6016= 24,7984

13 tháng 7 2016

Mg+H2SO4=MgSO4+H2

2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2

nH2=2,24/22,4=0,1 mol

gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al

ta có hệ phương trình 24x+27y=1,95

                                   x+3/2x=0,1

giải ra được x=0,025 mol,y=0,05 mol

m mg=0,025.24=0,6g 

%mMg=0,6.100/1,95=30,76%

%mAl=100-30,76=69,24%

nMg=nMgSO4=nH2SO4=0,025 mol

mMgSO4=0,025.120=3 g

nAl2(SO4)3=0,05.3/2=0,075 mol

mAl2(SO4)3=0,075.342=25,65 g

nH2SO4=0,05.3/2=0,075 mol

mH2SO4=(0,025+0,075).98=9,8 g

mdung dịch H2So4=9,8.100/6,5=150,7 g

mdung dịch sau phản ứng =1,95+150,7-0,1.2=152,45g

------>C%MgSO4=3.100/152,45=1,96

C%Al2(SO4)3=25,65.100/152,45=16,8

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 7 2017

 

Giải

a) Các phương trình hóa học

CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)

Cu(OH)2 (r) →t0 CuO (r) + H2O (h) (2)

b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:

Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).

Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :

nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).

Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :

+ Theo ( 1 ) và (2)

nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư :

+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)

+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).

Khối lượng NaCl trong nước lọc :

+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).

+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).