Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 3 tham khảo
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Cho các chất tác dụng với dd AgNO3/NH3
+ Kết tủa vàng: CH2=CH−C≡CHCH2=CH−C≡CH (vinyl axetilen)
CH2=CH−C≡CH+AgNO3+NH3→CH2=CH−C≡CAg↓+NH4NO3CH2=CH−C≡CH+AgNO3+NH3→CH2=CH−C≡CAg↓+NH4NO3
+ Không hiện tượng: C4H10, CH2=CH−CH=CH2CH2=CH−CH=CH2 (đivinyl)
- Dẫn 2 khí còn lại qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: C4H10
+ dd nhạt màu dần: : CH2=CH−CH=CH2CH2=CH−CH=CH2 (đivinyl)
CH2=CH−CH=CH2+2Br2→CH2Br−CHBr−CHBr−CH2Br
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc C2H2 do tạo kt vàng C2Ag2
C2H2 +2AgNO3 +2NH3 =>C2Ag2 + 2NH4NO3
Dùng dd Br2 C2H4 làm dd Br2 nhạt màu
C2H4 +Br2 =>C2H4Br2
C2H6 ko hien tuong
dẫn các khí đi qua dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\)
khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là \(C_2H_2\)
\(C_2H_2+2\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH->C_2Ag_2+4NH_3+2H_2O\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\)
khí nào làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
khí nào không làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_6\)
a) Dẫn mẫu thử qua dung dịch AgNO3/NH3 mẫu tạo kết tủa vàng là C2H2 còn lại là C2H4
b) Dẫn mỗi mẫu thử qua dung dịch AgNO3/NH3 mẫu tạo kết tủa vàng là C2H2. Hai mẫu còn lại dẫn qua nước brom, mẫu làm mất màu nước brom là C2H4 còn lại là CH4
a) Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào tạo kết tủa thì đó là axetilen, chất nào không tạo kết tủa thì là etilen.
Phương trình phản ứng:
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ +2NH4NO3
b) Lấy từ 3 bình các mẫu nhỏ để phân biệt.
- Lần lượt dẫn các mẫu khí qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa thì đó là axetilen
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ +2NH4NO3
- Lần lượt dẫn 2 mẫu khí còn lại qua dung dịch brom, mẫu khí nào làm nhạt màu nước brom là etilen.
CH2 = CH2 + Br2 → BrCH2 =C H2Br
- Mẫu còn lại là metan.
Có thể thực hiện như sau:
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
Hướng dẫn giải:
(1) C2H2 +H2,Ni→→+H2,Ni C2H6 Br2/t∘→→Br2/t∘ C2H5Br
(2) C2H2 → C2H4 +Br2→→+Br2CH2Br- CH2Br
(3) C2H2 +HCl/HgCl2→→+HCl/HgCl2 C2H3Cl
(4) C2H2 +HBr→→+HBr CH2=CHBr +HBr→→+HBr CH3CHBr2
c)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Cho các chất tác dụng với dd AgNO3/NH3
+ Kết tủa vàng: \(CH_2=CH-C\equiv CH\) (vinyl axetilen)
\(CH_2=CH-C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\rightarrow CH_2=CH-C\equiv CAg\downarrow+NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C4H10, \(CH_2=CH-CH=CH_2\) (đivinyl)
- Dẫn 2 khí còn lại qua dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: C4H10
+ dd nhạt màu dần: : \(CH_2=CH-CH=CH_2\) (đivinyl)
\(CH_2=CH-CH=CH_2+2Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CHBr-CH_2Br\)