A[i] :=21; A[2]:= 5; A[3]:=18; A[4]:=19;

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26 2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); * A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến...
Đọc tiếp
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26

2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *

A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;

3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *

A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;

4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *

A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 3
1
10 tháng 12 2020

1. C

2. D

3. C

4. D

5. D

6. B

7. D

8. B

9. C

 

26 tháng 2 2022

Sai

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long s1,s2,s3,s4,i;

int main()

{

s1=0;

for (i=1; i<=100; i++) s1=s1+i*i;

s2=0;

for (i=1; i<=100; i++) if (i%2==1) s2+=i;

s3=0;

for (i=1; i<=100; i++) 

{

if (i%2==1) s3+=i*i;

else s3-=i*i;

}

s4=0;

for (i=1; i<=100; i++)

{

if (i%2==1) s4+=i;

else s4-=i;

}

cout<<s1<<" "<<s2<<" "<<s3<<" "<<s4;

return 0;

}

5 tháng 4 2020

1) 11

2) I mod 2=1

3) S+i;

4) 0

5) 15

6) 3 6 9

7) 0

8) for i:=1 to 20 do write('C');

20 tháng 4 2020

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b)

- Máy thực hiện gồm vô hạn vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S không xác định

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<=10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

6 tháng 1 2021

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b)

-không thực hiện lặp do điều kiện thoát lặp là s>=10 mà ban đầu s=10

-kết thúc,s=10

chương trình:

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

A. Lý Thuyết: Nêu ý nghĩa của các từ khóa,câu lệnh trong Pascal: program,begin,end,uses,var,const,clrscr,delay(x),write ( ),readln,readln (x) Trắc nghiệm: Câu 1: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau với mục đích gì ? Hãy chọn phương án sai: ​ a)Sử dụng bộ nhớ máy tính có hiệu quả b)Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu c)Tự động hóa...
Đọc tiếp

A. Lý Thuyết:

Nêu ý nghĩa của các từ khóa,câu lệnh trong Pascal: program,begin,end,uses,var,const,clrscr,delay(x),write ( ),readln,readln (x)

Trắc nghiệm:

Câu 1: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau với mục đích gì ? Hãy chọn phương án sai:

a)Sử dụng bộ nhớ máy tính có hiệu quả

b)Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu

c)Tự động hóa việc viết chương trình

Câu 2:Hãy chọn câu đúng:

a)14/5=2; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

b)14/5=2.8; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

c) 14/5=2.8; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 2

d) 14/5=3; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

Câu 3: Giá trị của biến a sau khi thực hiện chương trình: "a:=5 ; a:=a–4" là:

a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

Câu 4: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu:

a)Chỉ một biến cho một kiểu dữ liệu

b)Chỉ hạn chế bởi dung lượng nhớ

c) 10 biến

d) Không giới hạn

Câu 5: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu là số thực,phép gán nào đúng:

a)A:= ' 38.59 b) A:=35.59; c) A:=3559 d) cả b và c đều đúng

Câu 6:Trong Pascal,khai báo đúng là:

a) Var chieudai:real

b) Var 40HS: integer

c) Var R=50

d) Cả b và c đều đúng

B. Bài Tập:

1. Tìm ra chỗ sai ( gạch chân ) và giải thích tại sao sai :

a) var a,b:=integer

const c:=4 ;

begin :

a:= 10

b:=a/c;

write( ' gia tri cua b la ' b);

end.

b) var : a: real; b: integer;

const c:=4

begin

c:=4.1;

a:=10;

b:=a/c

write( ' gia tri cua b la ' b )

end

2. Viết thuật toán rồi viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal để giải bài toán:

a) Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên. Lậo bảng chạy tay với n=10, n=15

b) Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y. Lập bảng chạy tay với x 🔙 10; y 🔙1

Mong các bạn giúp mình !

0

Đoạn chương trình 1:

j=7

k=10

Đoạn chương trình 2:

j=7

k=28