Một mẫu quặng có hai chất phóng xạ U235 và U238 . Tại thời điểm hiện t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2015

Giả sử hiện tại ta có số hạt N235 = 72 hạt thì số hạt N238 = 10000 - 72  = 9928 

Áp dụng CT tìm số hạt còn lại: \(N=\frac{N_0}{2^{\frac{t}{T}}}\Rightarrow N_0=N.2^{\frac{t}{T}}\)

Tại thời điểm hình thành trái đất:

\(N_{0235}=72.2^{\frac{4,5}{0,704}}\)

\(N_{0238}=9928.2^{\frac{4,5}{4,46}}\)

\(\Rightarrow\frac{N_{0235}}{N_{0238}}=\frac{72.2^{\frac{4,5}{0,704}}}{9928.2^{\frac{4,5}{4,46}}}=0,303\)

% Hàm lượng U235 là: \(\frac{0,303}{1+0,303}=23,3\%\)

 

2 tháng 9 2017

23,3%

6 tháng 6 2016

\(\frac{N_Y\left(t\right)}{N_X\left(t\right)}=\frac{N-N\left(t\right)}{N\left(t\right)}=\frac{N_0\left(1-2^{-\frac{t}{T}}\right)}{N_02^{-\frac{t}{T}}}=k.\)

=> \(1-X=kX\Rightarrow X=\frac{1}{1+k}.\) (đặt  \(X=2^{-\frac{t}{T}}\))

\(\frac{N_{Y1}}{N_{X1}}=\frac{N_0\left(1-2^{-\frac{\left(t-2T\right)}{T}}\right)}{N_02^{-\frac{\left(t-2T\right)}{T}}}=\frac{1-2^{\frac{-t+2T}{T}}}{2^{\frac{-t+2T}{T}}}=\frac{1-4.2^{-\frac{t}{T}}}{4.2^{-\frac{t}{T}}}=\frac{1-4X}{4X}=\frac{k-3}{4}.\)

chọn đáp án.A

 

23 tháng 1 2017

Đáp án C

Tại thời điểm t1 ta có tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X trong mẫu là

Tại thời điểm t2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là 

⇒ 2 t 1 / T + 3 - 1 = 8 . 2 t 1 / T = 8 . ( k + 1 ) - 1 = 8 k + 7

22 tháng 6 2016

theo công thức trong sách m=mo2-t/T với mo là lượng ban đầu, m là lượng còn lại ở thời điểm đang xét là thời điểm t. vào thời điểm t1, còn 20%=1/5 chưa bị phân rã = m, và so với mo. Vậy nên ta có như trong ảnh

V
violet
Giáo viên
23 tháng 5 2016

+ Ở thời điểm t1 số hạt nhân chưa bị phân rã : \(N_{1} = N_{0} 2^{-t_{1}/T} = \frac{N_{0}}{5}\)

+ Đến thời điểm \(t2 = t1+100(s)\) số hạt nhân X  chưa bị phân rã : \(N_{2} = N_{0} 2^{-(t_{1}+100)/T} = \frac{N_{0}}{20} = \frac{N_{1}}{4} = N_{1}2^{-2}\) (1)

+ Nếu ta coi t1 là thời điểm ban đầu với N1 hạt thì số hạt còn lại sau 100s là N2, và khi đó: \(N_{2} = N_{1}.2^{-100/T}\) (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra : \(-100/T = -2 \Rightarrow T = 50s\)

23 tháng 5 2016

đáp án A

27 tháng 3 2019

Đáp án C

27 tháng 5 2016

- Gọi: N0 là số hạt nhân ban đầu của mỗi đồng vị phóng xạ \(\Rightarrow\) số hạt nhân ban đầu của hỗn hợp là \(2N_0\)

N1 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 1. Ta có: \(N_1=N_02^{-\frac{t}{T_1}}\)

N2 là số hạt nhân còn lại của đồng vị phóng xạ 2. Ta có: \(N_2=N_02^{-\frac{t}{T_2}}\)

- Phần trăm số hạt nhân còn lại của hỗn hợp: \(\frac{N_1+N_2}{2N_0}=0,5\)\(\left(2^{-\frac{t}{T_1}}+2^{-\frac{t}{T_2}}\right)\):

+ Tại t1: \(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_1}+e^{-\frac{In2}{4}t_1}\right)\)\(=0,1225\Rightarrow t_1=81,16585\)

+ Tại t2\(0,5\left(e^{-\frac{In2}{2,4}t_2}+e^{-\frac{In2}{4}t_2}\right)\)\(=0,25\Rightarrow t_2=40,0011\)

Tỷ số thời gian: \(\frac{t_1}{t_2}=2\)

\(\rightarrow A\)

30 tháng 12 2017

Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm sáng được biểu diễn bởi phương trình: 

Cách giải:

+ Phương trình vận tốc của hai chất điểm: 

+ Thời điểm đầu tiên t hai điểm sáng cách xa nhau nhất được biểu diễn trên đường tròn lượng giác


+ Tại t = 2/15s tỉ số vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2:

Đáp án A

28 tháng 8 2016

Lập hai pt độc lập với thời gian:

\(A^2=x_1^2+\left(\frac{v_1}{\omega}\right)^2\)

\(A^2=x_2^2+\left(\frac{v_2}{\omega}\right)^2\)

cho hai VP bằng nhau, giải pt  được ω=20 (rad/s)

Thay vào 1 trong 2 pt đầu được A=6(cm)

Chúc bạn học tốt! :D

28 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn :D

 

24 tháng 2 2018