Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)} \(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg
Đáp án B
- Bước sóng: \(\lambda=\frac{40}{20}=2cm\)
- Trước hết, ta cần tìm các điểm dao động với biên độ 5cm trong khoảng AB.
+ Giả sử điểm M cách A là d dao động với biên độ 5cm (hình vẽ)
A B M d 10-d
+ Nhận xét: \(5^2=3^2+4^2\) nên để M dao động với biên độ 5cm thì sóng do A và B đến M phải vuông pha nhau.
+ Pha dao động do A --> M: \(\varphi_1=\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi d}{\lambda}\)
+ Pha dao động do B --> M: \(\varphi_2=\frac{2\pi}{3}-\frac{2\pi\left(10-d\right)}{\lambda}\)
+ Độ lệch pha 2 dao động này: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi}{3}-\frac{2\pi\left(10-d\right)}{\lambda}-\left(\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi d}{\lambda}\right)=\frac{\pi}{2}+\frac{2\pi\left(2d-10\right)}{\lambda}\)
Để 2 dao động đến M vuông pha thì: \(\Delta\varphi=\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow\frac{\pi}{2}+\frac{2\pi\left(2d-10\right)}{\lambda}=\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow d=\frac{k.\lambda}{4}+5\)
\(\Leftrightarrow d=\frac{k}{2}+5\)
Bước sóng: 2cm
Tổng số bó sóng: 10 : (2/2) = 10 bó
Mỗi bó có 2 điểm có biên độ là 5cm.
Tổng số điểm có biên độ 5cm trên đoạn AB là 10.2 = 20 điểm
Trên cả đường tròn có số các điểm là: 20 . 2 = 40 điểm.
P/S: Mình giải trong trường hợp 2 nguồn cùng pha, còn 2 nguồn vuông pha như bài toán này bạn cần khảo sát tính chất chất của điểm cực đại.
\(T= 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2\pi\sqrt{\frac{0,4}{40}} = 0,2 \pi. (s)\)
A-AMπ/3A2
Góc vật quay được sau \(t = \frac{7\pi}{30}s\) là \(\varphi = t .\omega = \frac{7 \pi}{3} = 2\pi + \frac{\pi}{3} \) (rad). Như vậy vật đi từ \(A\) được 1 vòng (\(2\pi\)) về đến vị trí ban đầu \(A\) và đi tiếp \(\frac{\pi}{3}\) (rad) đến \(M\).
Taị \(M\) ứng với li độ \(x_M = A.\cos \frac{\pi}{3} = \frac{A}{2}.\)
Giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi lò xo ở \(M\) tức là lò xo có độ cứng thay đổi \(k ' \) và mất đi một nửa thế năng mà tại \(M\) nó đang dự trữ.
Năng lượng mất đi: \(W_1 = \frac{1}{2} W_M = \frac{1}{2} \frac{1}{2} k.(\frac{A}{2})^2 = \frac{1}{8} W_0\)
\(W _{sau} = W_0 - W_{mất} = \frac{7}{8} W_0.\)
Với \(W_{sau} = \frac{1}{2} k'A'^2 \)
\(W_0 = \frac{1}{2} kA^2\)
=> \(A'^2 = \frac{7.kA^2}{8.k'}\)
Lò xo bị mất đi một nửa: \(k'l' = kl => \frac{k'}{k} = \frac{l}{l'} = 2=> k' = 2k.\)
=> \(A' = A\sqrt{\frac{7}{8}}.\frac{1}{\sqrt{2}} = 8.\sqrt{\frac{7}{16}}= 2\sqrt{7}cm.\)
Chọn đáp án.C.\(2\sqrt{7}cm.\)
Cop mạng cũng k nhé
Sắp nghỉ tết rồi
Chúc mọi người tết vui vẻ ạ
- Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang:
Theo định luật Húc: Fdh=−kΔl=−kxFdh=−kΔl=−kx (1)
Theo định luật II Niuton F=maF=ma (2)
Từ (1) và (2) ⇒a=−kmx⇒a=−kmx .
Đặt ω2=km⇒x=Acos(ωt+φ)ω2=km⇒x=Acos(ωt+φ)
=> Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.
- Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:
F = -kx
Trong đó:
+) x là li độ của của vật m
+) k là độ cứng của lò xo
+) dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng
Khi tần số 50Hz thì uL sớm pha pi/2 so với u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, công suất tiêu thụ đạt cực đại.
Do đó khi tăng f thì P giảm --> Chọn B.
Câu C sai vì I giảm --> UR giảm.
Chu kì dao động \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)
Độ giãn cua lò xo lúc ở VTBC : \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\rightarrow\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\)
Vậy \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}=0,628s\)
Chọn C