Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)} \(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg
Đáp án B
Chu kì dao động \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)
Độ giãn cua lò xo lúc ở VTBC : \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\rightarrow\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\)
Vậy \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}=0,628s\)
Chọn C
- Bước sóng: \(\lambda=\frac{40}{20}=2cm\)
- Trước hết, ta cần tìm các điểm dao động với biên độ 5cm trong khoảng AB.
+ Giả sử điểm M cách A là d dao động với biên độ 5cm (hình vẽ)
A B M d 10-d
+ Nhận xét: \(5^2=3^2+4^2\) nên để M dao động với biên độ 5cm thì sóng do A và B đến M phải vuông pha nhau.
+ Pha dao động do A --> M: \(\varphi_1=\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi d}{\lambda}\)
+ Pha dao động do B --> M: \(\varphi_2=\frac{2\pi}{3}-\frac{2\pi\left(10-d\right)}{\lambda}\)
+ Độ lệch pha 2 dao động này: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi}{3}-\frac{2\pi\left(10-d\right)}{\lambda}-\left(\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi d}{\lambda}\right)=\frac{\pi}{2}+\frac{2\pi\left(2d-10\right)}{\lambda}\)
Để 2 dao động đến M vuông pha thì: \(\Delta\varphi=\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow\frac{\pi}{2}+\frac{2\pi\left(2d-10\right)}{\lambda}=\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow d=\frac{k.\lambda}{4}+5\)
\(\Leftrightarrow d=\frac{k}{2}+5\)
Bước sóng: 2cm
Tổng số bó sóng: 10 : (2/2) = 10 bó
Mỗi bó có 2 điểm có biên độ là 5cm.
Tổng số điểm có biên độ 5cm trên đoạn AB là 10.2 = 20 điểm
Trên cả đường tròn có số các điểm là: 20 . 2 = 40 điểm.
P/S: Mình giải trong trường hợp 2 nguồn cùng pha, còn 2 nguồn vuông pha như bài toán này bạn cần khảo sát tính chất chất của điểm cực đại.
TL
a) Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A=A1+A2
b) Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: A=|A1−A2|
c) Hai dao động có thành phần có pha vuông góc:
A=A12+A22
Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ = φ2 - φ1
Nếu hai dao động thành phần ngược pha: Δφ = φ2 - φ1 = (2n + 1)π (n = 0, ± 1,± 2,…) thì biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất A = |A1 - A2 |
a)
Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A1 + A2 = A
b)
Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: |A1 - A2|=A
c)
Hai dao động có thành phần có pha vuông góc: √ (A12 + A22) = A
HT :vvv
Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)
Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm
Đáp án D
Để 2 vạch màu đơn sắc trùng nhau thì quang phổ bậc (k+1) phải phủ lên quang phổ bậc k
\(\Rightarrow\left(k+1\right)i_{min}\le ki_{max}\Rightarrow\left(k+1\right)\frac{\lambda_{min}D}{a}\le k\frac{\lambda_{max}D}{a}\)
\(\Rightarrow\left(k+1\right)\lambda_{min}\le k\lambda_{max}\Rightarrow\frac{k+1}{k}\le\frac{\lambda_{max}}{\lambda_{min}}=\frac{76}{39}\)
\(\Rightarrow k\ge1,054\)
k nguyên, vị trí trùng nhau gần nhất nên \(k=2\)
\(\Rightarrow x=\left(2+1\right)i_{min}=3\frac{\lambda_{min}D}{a}=2,34mm\)
Đáp án B.
Cường độ dòng điện tức thời qua tụ: \(i=\frac{\Delta q}{\Delta t}=C\frac{\Delta u}{\Delta t}\)
Do 2 tụ mắc song song nên điện áp tức thời 2 đầu mỗi tụ như nhau. Do vậy \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{C_1}{C_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow i_2=2i_1=2.0,04=0,08A\).
Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: i=i1+i2=0,04+0,08=0,12A
Do năng lượng của tụ: \(W_đ=\frac{1}{2}C.u^2\), nên năng lượng điện tỉ lệ với điện dung C.
Do đó, năng lượng của tụ C1 là: 13,5.10-6 / 2 = 6,75.10-6 (J)
Năng lượng điện của mạch: W = 13,5.10−6+6,75.10-6 =20,25.10-6
Năng lượng điện từ của mạch: \(W=W_đ+W_t=W_{tmax}\Rightarrow 20,25.10^{-6}+\frac{1}{2}.5.10^{-3}.(0,12)^2=\frac{1}{2}.5.10^{-3}.I_0^2\)
=>\(I_0=0,15A\)
Đáp án D
thanks bạn
thanks