Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Tùy thuộc vào từng loại bệnh mà có biện pháp phòng chống riêng. Một số biện pháp chung phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra:
+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ
+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe
+ Giữ vệ sinh thân thể
+ Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh
+ Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng: nếu bệnh lây qua đường tiếp xúc thì phòng tránh lây lan bằng cách không sử dụng chung các đồ dùng các nhân và tránh tiếp xúc với người bệnh; nếu bệnh lây qua đường hô hấp thì cần đeo khẩu trang;...
+ Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Tham khảo câu trả lời dưới đây :
Biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra : ăn chín, uống sôi , rửa tay, vệ sinh cơ thể và môi trường , không ăn thức ăn ôi thiu.
Chúc bạn học tốt ạ!
Một số biện pháp phòng chống bệnh cúm do virus gây ra ở người:
- Tiêm phòng vắc xin đầy đủ theo khuyến cáo của bác sĩ, nhất là những đối tượng có sức khỏe nhạy cảm như phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ.
- Các trường hợp bị cúm, nhất là cúm A cần được phát hiện sớm và cách ly.
- Giáo dục và tuyên truyền những kiến thức cần thiết về bệnh cúm cho người dân như lây nhiễm qua đường nào, phòng tránh ra sao.
- Tại những khu vực có dịch hoặc có nguy cơ bùng phát dịch cần hạn chế tụ tập đông người, đeo khẩu trang khi ra ngoài và thường xuyên rửa tay với xà phòng.
- Để hạn chế lây lan tại nơi có dịch, cần thường xuyên khử trùng không khí xung quanh.
- Các con đường lây truyền bệnh do vi khuẩn gây ra:
+ Đường hô hấp: bệnh lao phổi,…
+ Đường tiêu hóa: bệnh tiêu chảy,…
+ Tiếp xúc trực tiếp (tiếp xúc trực tiếp qua da, niêm mạc,… của người bệnh) hoặc gián tiếp (sử dụng chung vật dụng sinh hoạt hay thiết bị y tế với người bệnh): bệnh bạch hầu da, bệnh mụn nhọt,…
- Tùy thuộc vào từng loại bệnh mà có biện pháp phòng chống riêng. Một số biện pháp chung phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra:
+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ
+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe
+ Giữ vệ sinh thân thể
+ Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh
+ Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng
+ Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Một số biện pháp phòng chống bệnh do virus gây ra:
- Tiêm vaccine phòng bệnh: Đây là phương pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa các bệnh do virus gây ra. Vaccine được tạo ra từ chính những vi khuẩn, virus đã chết hoặc được làm suy yếu. Đưa vaccine vào cơ thể giúp cơ thể “làm quen” trước với mầm bệnh và tìm ra được cách đối phó với chúng. Nhờ vậy, lần tới khi tiếp xúc với mầm bệnh, cơ thể chúng ta có thể tiêu diệt chúng một cách nhanh chóng.
- Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng: Tùy thuộc vào con đường lây truyền của mỗi loại bệnh mà có các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng động khác nhau (ví dụ bệnh lây qua đường hô hấp thì cần đeo khẩu trang, tránh tụ tập đông người,…)
- Tập thể dục nâng cao sức khỏe.
- Vệ sinh cơ thể thường xuyên.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường sống trong sạch, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh ví dụ muỗi.
- Khi cây trồng đã bị bệnh do virus gây ra thì các biện pháp chữa bệnh cho cây sẽ không đạt hiệu quả. Nên phòng bệnh là phương pháp cần được thực hiện (tạo giống cây trồng sạch bệnh).
Một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra: ngủ màn, diệt ruồi muỗi, vệ sinh cá nhân thường xuyên, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát, tuyên truyền vận động vệ sinh môi trường cho mọi người xung quanh.