Quan sát hình 22.2, em hãy kể tên các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

23 tháng 2 2023

a: Vật lí

b: Hoá học

c: Vật lí

d: Sinh học

13 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

23 tháng 2 2023

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

14 tháng 4 2024

Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:

Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.

Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.

Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.

Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.

Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó. Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:STTTên giới                                                Tên sinh vật 1Khởi sinh 2Nguyên sinh 3Nấm 4Thực vật5Động vật   Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại...
Đọc tiếp

Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó. 
Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:

STT
Tên giới                                                Tên sinh vật 

1
Khởi sinh
 

2
Nguyên sinh
 

3
Nấm
 

4
Thực vật


5
Động vật

 

 

 Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại thế giới sống theo thứ tự từ thấp tới cao và gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li, con hổ Đông Dương.
 Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống: Rừng nhiệt đới, Sa mạc, Bắc cực.
: Có mấy cách gọi tên sinh vật? Em hãy tìm hiểu tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.


ae nào giỏi KHTN lớp 6 giúp mình nhé

5
15 tháng 11 2021

mik bt lm nhưng mik nhát đánh bn ạ:((((

15 tháng 11 2021

batngobucminh

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:

+ Phương: nằm ngang.

+ Chiều: từ phải sang trái.

2 tháng 4 2024

học sinh ngoan 

 

23 tháng 2 2023

1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.

Vật không sống: tường gạch, hàng rào.

Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.

23 tháng 2 2023

2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.

Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).

7 tháng 12 2021

undefined

7 tháng 12 2021

chu cj dep ghia nha :>

23 tháng 2 2023

- Một số sinh vật có trong hình 22.1 là: con khỉ, con nhện, con rùa biển, con bướm, con bọ, con cá, vi khuẩn E.coli, con cò, trùng giày, cây dương xỉ, cây thông, cây hoa súng.

- Nhận xét về thế giới sống: Thế giới sống vô cùng phong phú và đa dạng với nhiều loài sinh vật khác nhau.