Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a: Từ thực vật: lúa gạo, ngô, khoai lang, mía, các loại quả, đậu, đỗ, dầu thực vật, lạc, vừng, rau xanh
Từ động vật: mật ong, cá, thịt, trứng, bơ, mỡ lợn, sữa
b: ăn sống: khoai lang, mía, hoa quả, mật ong, bơ, dầu thực vật, lạc, vừng, sữa.
nấu chín: lúa gạo, ngô, cá, thịt, trứng, đậu đỗ, mỡ lợn, rau xanh
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
Chỗ em thì thường làm sữa chua bằng phương pháp thủ công, có nghĩa mua mấy bì sữa tươi không đường về, mua thêm 1 hũ sữa chua làm cái, sữa đặc (sữa ông thọ/ Ngôi sao phương nam/...)
Đầu tiên là bắc bếp nấu nóng hỗn hợp sữa tươi (tầm 1-1,5 lít) với sữa đặc (200 - 320 gam). Nấu nóng cho sữa đặc tan hết.
Sau đó thì cho 1-2 hũ sữa chua (sữa cái) vào, sao cho sữa cái tan hết (khuấy đều, bếp chưa tắt). Nếu có thì cho thêm vani tạo mùi, nước cốt dứa/dâu/nước tạo màu.
Cuối cùng thì tắt bếp, đóng hũ và ủ trong nồi cơm điện/ xửng hấp bánh bao từ 8-10 tiếng, lâu hơn xíu càng tốt.
Cuối cùng là ủ lạnh (cất vào tủ lạnh)
Mình cũng có thể dùng máy ủ sữa chua để làm để nhanh hơn, nhưng hương vị khó điều chỉnh hơn so với phương pháp làm thủ công.
B1: Cho sữa đặc( lượng tùy vào khẩu vị ăn ngọt, nếu mua ít sữa đặc mà lượng cần làm nhiều có thể cho đường) vào 1 cái tô đồng thời cho khoảng 450ml-470ml nước nóng(80-100 độ) vào.
B2:Đổ sữa tươi ra( với 450ml-470ml thì đổ gần 1l)
Lưu ý: Khi đổ sữa tươi và nước nóng(B1), vừa đổ sữa/ nước và vừa khuấy đều để các chất được hòa tan với nhau.
B3:Cho sữa chua vào hũ hoặc hộp nhỏ
B4: Ủ trong thời gian dài( Khoảng 9 tiếng, tùy vào khẩu vị ăn chua)
B5:Cho vào tủ lạn và ăn dần( Lưu ý: ko được để quá lâu trong tủ lạnh, vì để lâu sẽ làm cho sữa cho bị hỏng)
@Teoyewmay
Thực phẩm cung cấp protein: cá, thịt, trứng, sữa, đậu, đỗ
Thực phẩm cung cấp lipid: sữa, thịt,cá, trứng, dầu thực vật, lạc, bơ, mỡ lợn, vừng.