Những chi tiết nào trong văn bản Bạch tuộc cho thấy người viết có những hiểu biết dựa...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Những chi tiết nào trong đoạn trích Bạch tuộc cho thấy người viết có những hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học: Đi biển bằng tàu ngầm; Đèn trên boong tàu phát sáng.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Những yếu tố cho thấy sự hiểu biết của người viết: đó là những dẫn chứng có thật trong thực tế và căn cứ logic về cách mà con tàu hoạt động cùng các thiết bị có trên tàu.

15 tháng 11 2023

lên google cs mà ko bt tra à

Bạn tham khảo nhé:

“Hai vạn dặm dưới đáy biển” là một cuốn tiểu thuyết giả tưởng hiện đại nổi tiếng của tác giả Jules Gabriel Verne. Đến với cuốn tiểu thuyết này người đọc sẽ phải sửng sốt trước những kì quan dưới đáy biển mà tác giả miêu tả qua ô cửa phòng khách của thuyền trưởng Nê-mô trên chiếc tàu ngầm Nau-ti-lux. Cuốn sách không chỉ dành cho lứa tuổi thiếu nhi mà còn dành cho mọi thế hệ người đọc. Có người cho rằng sự việc và con người được kể trong văn bản "Bạch tuộc" (Véc-nơ) là không có thực, một số người lại cho là có thực, tạo nên nhiều ý kiến trái chiều.

Văn bản Bạch tuộc kể vè cuộc chiến giữa các thủy thủ với những con bạch tuộc khổng lồ. Có người cho là sự việc và con người được kể trong văn bản Bạch tuộc không có thật, một số người cho là có thực. Sự việc có thực đó là đoàn thủy thủ gặp những con bạch tuộc ở biển khơi. Không có thực là những chi tiết nhà văn đã tưởng tượng ra trận chiến ác liệt giữa đoàn thủy thủ với những con bạch tuộc khổng lồ. Con bạch tuộc dài chừng 8m, có 8 râu dài uốn cong, hàm răng nhọn rung lên bần bật, thân hình là khối thịt tầm 20, 25 tấn. Con tàu lặn dưới biển hai, ba nghìn mét rồi nổi lên gần mặt biển năm trăm mét… là những chi tiết không có thật

Sự việc và con người trong văn bản là do nhà văn tưởng tượng ra nhưng liên quan đến chuyện thực về những nguy hiểm trong lòng biển cả, về lòng dũng cảm của con người, về mơ ước và khao khát có những con tàu ngầm hiện đại. Ngày nay mơ ước chế tạo những con tàu ngầm hiện đại đã trở tthành hiện thực.

Như vậy sự việc và con người được nói đến trong văn bản Bạch tuộc vừa có thực lại vừa do nhà văn tưởng tượng ra. Điều này làm nên những nét vô cùng đặc biệt trong văn bản “Bạch tuộc” nói riêng và cả tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” nói chung.

Những chi tiết cho thấy tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ:

- Phi vụ bay được thiết kế để chịu được cơn bão cát với sức gió 150km/h.

- Đĩa liên lạc dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét.

- Đĩa liên lạc đâm sầm vào mạng ăng ten thu tầm, chiếc ăng ten xuyên thủng bộ đồ bảo hộ khiến áp suất giảm dần.

- Khi áp suất giả, bộ đồ du hành liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ.

1 tháng 11 2023

- Những chi tiết trong văn bản Nhật trình Sol 6 thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ:

+ Cơn gió với vận tốc 175km/h.

+ Bão kèm theo các dòng xoáy, có đường bay.

+ Ở trên Sao Hỏa: lượng nước bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp.

+ Oxi ở Trái Đất là 21%...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Văn bản Bạch tuộc nới về trận chiến quyết liệt của đoàn thủy thủ với những con bạch tuộc khổng lồ. Qua đó, cho ta thấy được lòng dũng cảm, tình yêu thương và tinh thần đoàn kết giữa các đồng đội với nhau.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 9 2023

- Các vấn đề khoa học viễn tưởng được nêu trong những văn bản đọc hiểu ở Bài 3 đến nay đã trở thành hiện thực: đó là tàu ngầm hiện đại; con người đã tìm ra nguyên nhân làm gỉ sắt/thép và nghiên cứu các sản phẩm chống gỉ và con người chinh phục thành công các vì Sao trên Trái Đất.

- Bài viết ngắn: “Khoa học đã biến những điều không thể thành có thể"

          Khoa học là hệ thống kiến thức về những định luật, cấu trúc và cách vận hành của thế giới tự nhiên được đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc, thực nghiệm, phát triển lí thuyết bằng các phương pháp khoa học. Các thành tựu khoa học mà chúng ta sử dụng hiện nay phải trải qua một quá trình và khoa học minh chứng một chân lí “khoa học đã biến những điều không thể thành có thể". Tại sao lại khẳng định như vậy thì mời các bạn theo dõi bài viết về sự phát triển của máy tính – một vật dụng gắn bó mật thiết với đời sống con người thời đại 4.0.

          Ngọn nguồn từ thực tế.

          Những năm cuối thế kỉ XIX, dân số ở Hoa Kì đã tăng vọt nhanh chóng, để điều tra dân số Hoa Kì phải mất 7 năm để hoàn thành. Vậy bài toán đặt ra cho Hoa Kì trong các cuộc điều tra dân số làm thế nào để điều tra nhanh, gọn và có hiệu quả. Từ vấn đề bức thiết đó, Chính phủ Hoa Kì đã tạo ra các máy tính dựa trên thẻ gỗ đục lỗ để tự động dệt các thiết kế vải. Có nghĩa là máy tính ra đời dựa trên những vấn đề bức thiết của cuộc sống.

          Động lực phát triển

          Cỗ máy đầu tiên ra đời đã có sự thuận lợi hơn nhưng vẫn còn những hạn chế, nó cồng kềnh chiếm diện tích cả căn phòng. Mơ ước một cỗ máy hoạt động nhỏ gọn, tính toán nhanh đã thúc thẩy các nhà khoa học nghiên cứu không ngừng nghỉ trên toàn thế giới. Năm 1936: Alan Turing trình bày khái niệm về một cỗ máy vạn năng, sau này được gọi là máy Turing, có khả năng tính toán bất cứ thứ gì có thể tính toán được. Khái niệm cốt lõi của máy tính hiện đại dựa trên ý tưởng này của ông. Sau đó 1 năm J.V. Atanasoff, giáo sư vật lý và toán học tại Đại học bang Iowa, cố gắng chế tạo chiếc máy tính đầu tiên không có bánh răng, dây đai hoặc trục. Và đến năm 1941: Atanasoff và sinh viên của ông, đã thiết kế một máy tính có thể giải quyết 29 phương trình đồng thời. Điều này đánh dấu sự kiện lần đầu tiên một máy tính có thể lưu trữ thông tin trên bộ nhớ chính của nó. Năm 1943 - 1944: Hai giáo sư John Mauchly và J. Presper Eckert, đã xây dựng máy tính Electronic Numerical Integrator and Calculator (ENIAC). Được coi là “ông nội” của máy tính kỹ thuật số hiện đại, thân hình đồ sộ của nó chiếm hết một căn phòng với diện tích 6x12m, gồm 40 kệ cao 2,4m và có 18.000 ống chân không. Nó có khả năng xử lý 5.000 phép tính/một giây và hoạt động nhanh hơn bất cứ thiết bị nào trước đó. Năm 1958: Jack Kilby và Robert Noyce công khai mạch tích hợp, được gọi là chip máy tính. Kilby đã được trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2000 cho công trình của mình.

Như vậy xuất phát từ thực tế và nhu cầu của con người, từ những cỗ máy cồng kềnh khổng lồ sử dụng thẻ gỗ, con người đã sáng chế ra chiếc máy tính cơ sử dụng tính toán linh hoạt tạo nên bước nhảy vọt của ngành khoa học máy tính, tạo nền tảng cho phát triển máy cảm ứng về sau.

Động lực và nền tảng để phát triển bền vững

Nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở tính toán mà còn để vui chơi, giải trí; nhu cầu về một chiếc máy nhỏ gọn, thông minh và đa chức năng là động lực cho ngành khoa học máy tính phát triển. Năm 1983: Hewlett-Packard 150 ra đời, đại diện cho bước đi đầu tiên trong việc mở rộng công nghệ hiện nay. HP 150 là chiếc máy tính đầu tiên được thương mại hóa với công nghệ màn hình cảm ứng. Màn hình cảm ứng 9-inch của sản phẩm được trang bị các bộ thu và phát hồng ngoại ở xunh quanh để phát hiện vị trí ngón tay của người dùng. Nhận thức đúng đã thúc đẩy sự hình thành và triển khai các công trình nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ, gắn kết nghiên cứu với ứng dụng thực tiễn trong hoạt động sản xuất máy tính, hàng loạt các thương hiệu ra đời đáp ứng nhu cầu của người dùng: HP, DELL, APPLE…

Sự ra đời của máy tính đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của xã hội. Không thể phủ nhận rằng, chính nhờ máy tính mà công việc, cuộc sống của con người ngày càng dễ dàng hơn. Lĩnh vực sản xuất máy tính vẫn còn rất phát triển. Tương lai chắc chắn sẽ còn nhiều sản phẩm với nhiều tính năng ưu việt hơn nữa ra đời. Sự ra đời và phát triển của máy tính alf một minh chứng tiêu biểu cho khẳng định “khoa học đã biến những điều không thể thành có thể".

22 tháng 10 2016

a, Rọi: chiếu,.........

Nhìn: ngó, xem, ngắm,............

b, Đồng nghĩa với từ nhìn: ngó, xem, soi, ngắm, ..........

7 tháng 11 2016

a)Rọi:chiếu,soi,...

Nhìn:ngó,trông,ngắm...

b)Đồng nghĩa với từ nhìn:ng,xem,soi,ngắm,trông,...

17 tháng 11 2019

Đáp án: A