Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ƯCLN(15,21)=3x5x7=105
=>ƯC(15,21)=Ư(105)={1;3;5;7;15;21;35,105}
b)ƯCLN(24,84,140)=\(2^2\)
=>ƯC(24;84;140)=Ư(4)={1;2;4}
ƯCLN (24; 180) = 12. Mà Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Vậy ƯC (24; 180) = {l; 2; 3; 4; 6}
a) Ta có 56 = 23 . 7; 140 = 22 . 5 . 7. Do đó ƯCLN (56, 140) = 22 . 7 = 28;
b) Ta có 24 = 23 . 3; 84 = 22 . 3 . 7; 180 = 22 . 32 . 5.
Vậy ƯCLN (24, 84, 180) = 22 . 3 = 12.
c) Vì 180 60 nên ƯCLN (60, 180) = 60;
d) ƯCLN (15, 19) = 1.
a)
- Phân tích: 56 = 23.7 ; 140 = 22.5.7
- Chọn thừa số chung: là 2 và 7
- Với thừa số 2, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 2.
=> ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28
b)
- Phân tích: 24 = 23.3 ; 84 = 22.3.7 ; 180 = 22.32.5
- Chọn thừa số chung: là 2 và 3
- Với thừa số 2, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 2.
Với thừa số 3, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 1.
=> ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3 = 12
c)
Cách 1: Làm tương tự như trên
- Phân tích: 60 = 22.3.5 ; 180 = 22.32.5
- Chọn thừa số chung: là 2, 3 và 5
- Với thừa số 2, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 2.
Với thừa số 3, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 1.
Với thừa số 5, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 1.
=> ƯCLN(60, 180) = 22.3.5 = 60
Cách 2: 60 là ước của 180 nên ƯCLN(60, 180) = 60
d) Các bạn nhớ chú ý a) trong SGK trang 55.
Cách 1: Làm tương tự như trên
- Phân tích: 15 = 3.5 ; 19 = 1.19
- Hai số này không có thừa số chung nên ƯCLN(15, 19) = 1
Cách 2: 19 là số nguyên tố (chỉ chia hết cho 1 và chính nó) nên ƯCLN(15, 19) = 1
Hay 15 và 19 là hai số nguyên tố cùng nhau.
a) 15= 3.5
21= 3.7
ƯCLN(15,21)={3}
b)24=2^3.3
84=2^2.3.7
140=2^2.5.7
ƯCLN(2^2)={4}