Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy luật của sự biến đổi tính chất vật lí và độ âm điện của các halogen là:
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần.
- Màu sắc đậm dần.
- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
Quy luật của sự biến đổi tính chất vật lí và độ âm điện của các halogen là:
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần.
- Màu sắc đậm dần.
- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.
Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ vì vậy khi giữ SB → Sa vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:
- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.
- Thể tích của lưu huỳnh giảm.
a) Tinh thể ion: Nacl; MgO; CsBr; CsCl
Tinh thể nguyên tử: Kim cương
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy:
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy
– Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
– Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi
c) Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn.
Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion
a) Dùng không khó nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ).
c) Lợi dụng yếu tố điện tích tiếp xúc (tăng điện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
a) Lợi dụng yếu tố áp xuất và nhiệt độ ( tăng áp suất và nhiệt độ) b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ) c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc bề mặt (tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của nguyên liệu) |
a) Chất có mạng tinh thể nguyên tử: kim cương.
Chất có mạng tinh thể phân tử:ở nhiệt độ thấp thì có khí hiếm, O2, N2,… kết tinh thành tinh thể phân tử.
b) Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn. Vì vậy, tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy mà tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + S \(\rightarrow\) ZnS
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4
nZn = x mol.
nFe = y mol.
nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.
mhh = 65x + 56y = 3,27g.
nH2S = x + y = 0,06 mol.
Giải hệ phương trình trên ta được:
x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.
mZn = 65 × 0,04 = 2,6g
mFe = 56 × 0,02 = 1,12g
a) Muối ăn (NaCl) là tinh thể ion, giữa các ion Na+ và Cl- có lực hút tĩnh điện rất mạnh nên muối ăn khó nóng chảy hay có nhiệt độ nóng chảy cao.
b) Các hợp chất ion ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch sẽ dẫn điện, vì:
- Khi nóng chảy hoặc tan trong nước, các ion bị tách khỏi mạng lưới tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn điện.
- Ở trạng thái rắn, các ion không di chuyển tự do được nên hợp chất ion không dẫn điện.
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s2s2p
b) Điện tích ở (Li+) do mất 1e mà có, điện tích ở (O2-) do nhận thêm 2e mà có
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình giống Li+
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình giống O2-
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu được 2e.
2Li -> 2(Li+) + 2e;
O + 2e -> O2-
2Li+ + O2- -> Li2O
Bởi vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.