Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

Đáp án C. Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.

17 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

18 tháng 4 2017

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng

D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.

17 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

18 tháng 4 2017

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.

B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng

D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.

17 tháng 4 2017

Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Thật vậy:

  • NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\)+ NaNO3

Bản chất Ag+ + Cl‑ \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)

  • MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+ 2NaCl

Bản chất: Mg2+ + 2OH– \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)

17 tháng 4 2017

a) Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau:

Ba(NO3)2 \(\rightarrow\) Ba2+ + 2NO-3
0,01M 0,10M 0,20M

HNO3 \(\rightarrow\) H+ + NO-3
0,020M 0,020M 0,020M

KOH \(\rightarrow\) K+ + OH-
0,010M 0,010M 0,010M

b) Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn nên phương trình điện li như sau:

HClO H+ + ClO-

HNO2 H+ + NO-2.



17 tháng 4 2017

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:

  • Tao thành chất kết tủa

Ví dụ: AgNO3 + NaCl \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\)+ NaNO3

  • Tạo thành chất điện li yếu

Ví dụ: CH3COONa + HCl \(\rightarrow\) CH3COOH + NaCl

  • Tạo thành chất khí

Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O



14 tháng 11 2018

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau :

- Chất kết tủa :

Ví dụ: AgNO3+HCl→AgCl↓+HNO3AgNO3+HCl→AgCl↓+HNO3

- Chất điện li yếu :

Ví dụ : HCl+CH3COONa→CH3COOH+NaClHCl+CH3COONa→CH3COOH+NaCl

- Chất khí:

Ví dụ: 2HCl+Na2CO3→2NaCl+CO2↑+H2O

bạn xem thêm tại link này nhé: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-1-trang-20-sach-giao-khoa-hoa-11.html

17 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

17 tháng 4 2017

Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;

AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;

Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.

18 tháng 4 2017

Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) \(\rightarrow\) Cr(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3 ;

AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) \(\rightarrow\) Al(OH)3\(\downarrow\) + 3KC1 ;

Ni(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Ni(OH)2\(\downarrow\)+ 2NaNO3.



(1 điểm) Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li. Ví dụ phản ứng nhận biết ion ammonium bằng dung dịch kiềm có bản chất là NH4+ + OH- → NH3 + H2O Cách chuyển phương trình phân tử thành phương trình ion thu gọn như sau: - Chuyển các chất vừa dễ tan trong nước vừa điện li mạnh thành ion; các chất khí, kết tủa, điện li yếu, không điện li và...
Đọc tiếp

(1 điểm) Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li. Ví dụ phản ứng nhận biết ion ammonium bằng dung dịch kiềm có bản chất là

NH4+ + OH- → NH3 + H2O

Cách chuyển phương trình phân tử thành phương trình ion thu gọn như sau:

- Chuyển các chất vừa dễ tan trong nước vừa điện li mạnh thành ion; các chất khí, kết tủa, điện li yếu, không điện li và nước để nguyên dạng phân tử.

Ví dụ: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

⇒ NH4+ + Cl- + Na+ + OH- → Na+ + Cl- + NH3 + H2O

- Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng (các ion xuất hiện ở cả trước và sau phản ứng).

⇒ Lược bỏ ion Na+ và Cl- 

⇒ NH4+ + OH- → NH3 + H2O

Từ đó, em hãy viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng hóa học sau.

a) NaOH + HCl → NaCl + H2O

b) BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4

c) K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

d) Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

2
27 tháng 11 2023

loading... 

15 tháng 6 2024

loading...