K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét tứ giác ABDE có

DE//AB

góc EAB=90 độ

=>ABDE là hình thang vuông

XétΔCED vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCED đồng dạng với ΔCAB

2: AC=căn 15^2-9^2=12cm

S ABC=1/2*AB*AC=1/2*12*9=54cm2

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/CD=AB/AC=3/4

=>CD/BD=4/3

=>CD/BC=4/7

ΔCED đồng dạng với ΔCAB

=>ED/AB=CD/CB=4/7

=>ED=9*4/7=36/7cm

3: Gọi giao của CM với ED làI

Xét ΔCAM có EI//AM

nên EI/AM=CI/CM

Xét ΔCMB có ID//MB

nên ID/MB=CI/CM

=>EI/AM=ID/MB

mà AM=MB

nên EI=ID

=>I là trung điểm của ED

23 tháng 4 2018

Sai đề bài rồi bn.

27 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác AMIN có:

∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o

⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

⇒ NA = NC.

Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành

Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC

⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.

17 tháng 11 2018

A B C D E H Q P O

a) Tg ADHE có \(\widehat{BAC}=\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\)

=> Tg ADHE là hcn

=> DE = AH ( t/c hcn )

b) ΔECH vuông ở E => EQ = HQ = \(\dfrac{1}{2}HC\)

+)Tg ADHE là hcn

=> OH = OE = OD

+)Xét ΔQEO và ΔQHO có :

HQ = EQ ( cmt )

OH = OE ( cmt )

OQ chung

=> ΔQEO = ΔQHO ( c.c.c )

=> \(\widehat{OHQ}=\widehat{OEQ}\\ mà:\widehat{OHQ}=90^o\Rightarrow\widehat{QEO}=90^o\Rightarrow EQ\perp DE\)

cmtt , được ΔDPO = ΔHPO ( c.c.c ) => PD ⊥ DE

+) \(EQ\perp DE\\ PD\perp DE\) ( cmt ) ==> EQ // PD => Tg DEQP là hình thang

\(\widehat{PDE}=90^o\left(cmt\right)\) => Tg DEQP là hình thang cân

c) Dễ c/m được QO là đường trung bình ΔAHC

=> QO // AC mà AC ⊥ AB => QO ⊥ AB

=> QO là đường cao ΔABQ tại đỉnh B

+) ΔABQ có AH , QO lần lượt là đường cao của BQ và AB

\(AH\cap QOtạiO\)

=> O là trực tâm ΔABQ

d) Ta có :

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC\cdot AH\\ =\dfrac{1}{2}\left(BH+CH\right)\cdot DE\\ =\dfrac{1}{2}\left(2DP+2EQ\right)\cdot DE\\ =\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(DP+EQ\right)\cdot DE\\ =\left(DP+EQ\right)\cdot ED\)

\(S_{DEQP}=\dfrac{1}{2}\left(DP+EQ\right)\cdot ED\)

mà SABC = ( DP + EQ ) . DE

=> SABC = 2SDEQP

21 tháng 2 2020

Vì sao OQ//AC vậy ?????????????

8 tháng 11 2018

a)xét tứ giác ADME có

CÂB =AÊM=góc ADM=900

=>ADME là hcn

b)vì MA là đg trung tuyến nên MA=MC=MB

xét tam giác CMA có

CM=MA(cmt)

CÊM=AÊM=900

EM là cạnh chung

=>...(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>CE=EA

mà EA=MD(EAMD là hcn) nên CE=MD (1)

ta có MA=MC(cmt)

mà MA=ED(EAMD là hcn)

=>MC=ED (2)

xét tứ giác CMDE có CE=MD,CM=ED( 1 và 2)

=>CMED là hbh

c)

xét tam giác MDB vuông tại D có DI là trung tuyến nên MI=IB=ID

xét tứ giác MKDI có

KM=KD(K là giao điểm hai dg chéo của hcn)

KM=MI(vì MA=MB mà K và I lần lượt là trung điểm của chúng)

MI=ID(cmt)

=>KMID là thoi

mà KI là đg chéo của góc I nên KI cũng là p/g của góc I

(ck hk tốt nhé)

11 tháng 9 2017

a) △ABC△ABC có AD phân giác:

=>BDDC=ABAC=>BDDC=ABAC

△BEQ △BNP△BEQ △BNP

=>BEEN=BQQP=>BEEN=BQQP

△BQM △BAC△BQM △BAC

=>BQQM=ABAC=BDDC=BQQP=BEEN=>BQQM=ABAC=BDDC=BQQP=BEEN

=>BEEN=BDDC=>BEEN=BDDC

Câu b: C/m tương tự DF//AB

dùng tính chất tỉ lệ thức, ....

=>đpcmbanhqua