Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả hai đều thể hiện niềm tự hào về những chiến công trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta. - Cả hai đều khẳng định, đề cao vai trò vị trí của con người.
Người đi đã khuất bóng, nhưng người đưa tiễn vẫn đứng lặng trên lầu Hoàng Hạc
+ Người đưa tiễn nán lại, kéo dài thời gian, điều đó thể hiện sự lưu luyến của tác giả
+ Tác giả cố nán ở lại cô đơn trong buổi biệt ly
- Lý Bạch kg nhắc tới tình bạn nhưng qua thơ ta thấy chan chứa tình cảm bạn bè, tri kỉ.
Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:
- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian
- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ
- Chương trình ngữ văn không có câu đố
b,
- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ
“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm
c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn
Tâm trạng trong phút li biệt chi phối tình cảm, suy nghĩ của tác giả:
+ Trường Giang là huyết mạch giao thông, đông vui tấp nập nhưng tác giả vẫn cảm thấy nỗi cô đơn
+ Người đưa tiễn- tác giả- thấy đơn độc khi hình ảnh cố nhân lùi vào nước xanh mênh mang
+ Cái tình của Lý Bạch cũng được thể hiện sâu sắc qua sự dõi theo của tác giả tới khi bóng bạn khuất hẳn
→ Người ra đi cô đơn, người đưa tiễn bịn rịn, cô đơn