Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cau 1: giống; đều có 7 chu, khac: that ngon tu tuyet la co 4 dòng còn that ngôn bát cú là 8 dòng
cau 2:giong : deu co dạng cau 6 và 8 , khac song that luc bat có 1 so cau co 7 chu
cau 3 : giong :deu la 4 dong ,khac,that ngon tu tuyet la co 4 chu tren 1 dong con ngu ngon tu tuyet la 5 chu tren 1 dong
cau 4 :tuong tu nhu cau 2
Xuân về gió lạnh heo may
Trời xuân thổi gió bên ngoài hành lang
Chập chừng mấy ngày kề xuân
Nhà nhà sắm tết mua đồđi chơi
Nhà nhà quây quần bên nhau
Gói đòn bánh tét gói cặp bánh chưng
Nhà tôi cũng giống vậy thôi
Người chẻ lạt dây người rọc lá động
Vừa làm vừa kể chuyện vui
Ngồi cười khúc khích khằng khặc bên nhau
. Ngồi cạnh nồi bánh chưng xanh
Đắp chăn chải chiếu nằm cạnh bên nhau
Tham khảo:
- Bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng.
- Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.
Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng.
I don't know sorry I can't help you
Please , kick me . If you kick me I will be verythankful
So sánh những điểm giống nhau , khác nhau giữa thể thơ lục bát và song thất lục bát? Thể thơ song thất lục bát (hai 7+6-8), cũng được gọi là lục bát gián thất (6-8 xen hai 7) hay thể ngâm là một thể văn vần (thơ) đặc thù của Việt Nam. Một số tác phẩm lớn trong văn chương Việt Nam, trong đó có bản dịch Chinh Phụ Ngâm ra quốc âm đã được viết theo thể thơ này.
Thơ song thất lục bát gồm có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ.
Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ thứ 5 câu bảy dưới, chữ cuối câu bảy dưới vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ 6 câu bát. Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ 5 (đôi khi chữ thứ 3) của câu thất tiếp theo.
Thể thơ song thất lục bát là sự sáng tạo của người Việt.
- Bốn câu hợp thành một khổ: hai câu 7 chữ (song thất), hai câu 6- 8 (lục bát)
- Không hạn định về độ dài bài thơ
Hiệp vần: chữ cuối của câu 7 trên vần dưới với chữ thứ 5 câu 7 phía dưới
+ Chữ cuối của câu 6 hiệp vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 khổ tiếp theo
Thơ song thất lục bát (hai 7+6-8), cũng được gọi là lục bát gián thất (6-8 xen hai 7) hay thể ngâm là một thể văn vầnvăn chương Việt Nam (thơ) đặc thù của Việt Nam. Một số tác phẩm lớn trong văn chương Việt Nam, trong đó có bản dịch Chinh Phụ Ngâm ra quốc âm đã được viết theo thể thơ này.
Thơ song thất lục bát gồm có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ.
Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ thứ 5 câu bảy dưới, chữ cuối câu bảy dưới vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ 6 câu bát. Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ 5 (đôi khi chữ thứ 3) của câu thất tiếp theo.
Câu sốVần
1--t-b-T
2--b-T-B
3-b-t-B
4-b-t-BtB
5--t/B-B/b-T
6--b-T-B
7-b-t-B
8-b-t-BtB
Chữ thứ--1----2----3----4----5----6----7----8--
Chú thích:
Cách gieo vần nữa bạn