K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
14 tháng 6 2023

\(\dfrac{11}{-13}=-\dfrac{11}{13}=-\dfrac{13}{13}+\dfrac{2}{13}=-1+\dfrac{2}{13}\\ -\dfrac{14}{15}=-\dfrac{15}{15}+\dfrac{1}{15}=-1+\dfrac{1}{15}\)

Ta thấy : \(\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{13}< \dfrac{2}{13}=>-1+\dfrac{1}{15}< -1+\dfrac{2}{13}\)

hay \(\dfrac{11}{-13}>-\dfrac{14}{15}\)

6 tháng 6 2016

a) Ta có: 2002/2003 < 1 (1)

             14/13 > 1 (2)

Từ (1) và (2) => 2002/2003 < 14/13

18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

18 tháng 9 2018

a,=\(\dfrac{8}{14}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{3}{2}\)

=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{21}\) =\(2+\dfrac{5}{21}\) =\(\dfrac{42}{21}+\dfrac{5}{21}\) =\(\dfrac{47}{21}\)

b,=\(\dfrac{11}{13}.\dfrac{12}{15}-\dfrac{7}{15}+\dfrac{14}{15}.\dfrac{11}{13}\)

=\(\dfrac{11}{13}.\left(\dfrac{12}{15}+\dfrac{14}{15}\right)-\dfrac{7}{15}\)

=\(\dfrac{11}{13}.\dfrac{26}{15}-\dfrac{17}{15}\) =\(\dfrac{22}{15}-\dfrac{17}{15}\) =\(\dfrac{5}{15}\) =\(\dfrac{1}{3}\)

c,=\(\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}\right)^2\) =\(\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\) =\(\dfrac{1}{36}\)

d,=câu này dễ mà

24 tháng 12 2018

\(\dfrac{11}{15}.\dfrac{12}{13}+\dfrac{8}{15}+\dfrac{11}{15}.\dfrac{14}{13}\)

\(=\dfrac{11.12+11.14}{15.13}+\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{11.26}{15.13}+\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{11.2}{15}+\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{22+8}{15}\)

\(=2\)

4 tháng 11 2019

A=15^120:25^60=3^120.5^120:5^120=3^120=9^60

B=2^45.2^15.4^60=2^180=8^60

Làm nốt nhé sau đó kb ok

4 tháng 11 2019

cảm ơn bạn nhé

6 tháng 10 2017

\(\frac{x+11}{13}=\frac{y+12}{14}=\frac{z+13}{15}.\)

\(\Rightarrow\frac{x+11}{13}=\frac{y+12}{14}=\frac{z+13}{15}=\frac{x+11+y+12+z+13}{13+14+15}=\frac{\left(x+y+z\right)+\left(11+12+13\right)}{42}\)

\(=\frac{6+36}{42}=\frac{42}{42}=1\)  ( Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+11}{13}=1\\\frac{y+12}{14}=1\\\frac{z+13}{15}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+11=13\\y+12=14\\z+13=15\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\\z=2\end{cases}}\)

Vậy \(x=y=z=2\)

6 tháng 10 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+11}{13}=\frac{y+12}{14}=\frac{z+13}{15}=\frac{x+11+y+12+z+13}{13+14+15}\)

\(=\frac{\left(x+y+z\right)+\left(11+12+13\right)}{13+14+15}=\frac{16+36}{42}=\frac{42}{42}=1\)

\(\Rightarrow\frac{x+11}{13}=1\Rightarrow x+11=13\Rightarrow x=13-11=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+12}{14}=1\Rightarrow y+12=14\Rightarrow y=14-12=2\)

\(\Rightarrow\frac{z+13}{15}=1\Rightarrow z+13=15\Rightarrow z=15-13=2\)

Vậy \(x=y=z=2\)