K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

\(a=\left(15^2\right)^{60}:25^{60}\)

\(a=225^{60}:25^{60}\)

\(a=\left(225:25\right)^{60}=9^{60}\)

\(b=2^{45}.2^{15}.2^{120}\)

\(b=2^{180}=8^{60}\)

vì \(8^{60}< 9^{60}\)nên b<a

14 tháng 7 2016

1,\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^{-4}\)

\(\Rightarrow\)2x+7=-4

2x=-11

x=-5,5

a) ta có A=\(15^{120}:25^{60}=3^{120}.5^{120}:5^{120}=3^{120}=9^{60}\)

B=\(2^{45}.2^{15}.4^{60}=2^{60}.2^{120}=2^{180}=8^{60}\)

-> A<B

b) bạn chỉ cần tính từng cái ra là dc ý ,ak dễ lắm nếu bạn chăm chỉ

Toàn câu dễ nên bạn tự làm đi.

Trong lúc bạn đánh xong bài này thì bạn có thể làm xong rồi đó.

Đừng có ỷ lại vào người khác ,động não lên.

Bài 2:

a: =>x^2=60

=>\(x=\pm2\sqrt{15}\)

b: =>2^2x+3=2^3x

=>3x=2x+3

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}=2\)

=>1/2x-2=4

=>1/2x=6

=>x=12

21 tháng 11 2017

lấy casio mà tính cho nhanhbanh

1 tháng 12 2017

1 like

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 1:

a)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\ x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{4}{3}\\ x=\frac{-28}{15}\end{matrix}\right.\)

b )

\(|\frac{5}{3}x|=|-\frac{1}{6}|=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{3}x=\frac{1}{6}\\ \frac{5}{3}x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{10}\\ x=-\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c)

\(|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|-\frac{3}{4}=|-\frac{3}{4}|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow |\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\\ \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 3:

a) Ta thấy:

\(|x+\frac{15}{19}|\geq 0, \forall x\Rightarrow A\ge 0-1=-1\)

Vậy GTNN của $A$ là $-1$ khi \(x+\frac{15}{19}=0\Leftrightarrow x=-\frac{15}{19}\)

b)Vì \(|x-\frac{4}{7}|\geq 0, \forall x\Rightarrow B\geq \frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi \(x-\frac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\)

b: \(=\left(52.5-1002.25\right)+\left(48.7-82.47-8.23\right)+318\)

\(=-949,75-42+318=-673.75\)

c: \(D=\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)=-30\)

d: \(=17-\left\{15-\dfrac{2}{3}+5+\dfrac{4}{3}-13\right\}+\dfrac{2}{3}\)

\(=17-\left\{7+\dfrac{2}{3}\right\}+\dfrac{2}{3}=10\)

15 tháng 12 2017

a)\(Từ\dfrac{x-1}{-15}=\dfrac{-60}{x-1}\)

\(2\left(x-1\right)=\left(-15\right).\left(-60\right)\)

\(2\left(x-1\right)=900\)

\(\Rightarrow x-1=900:2\)

\(x-1=450\)

\(\Rightarrow x=450-1=449\)

b)\(\left|x+\dfrac{4}{5}\right|+\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{4}{5}\right|=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{4}{5}\right|=\dfrac{-1}{5}\)

Do \(\left|x+\dfrac{4}{5}\right|\ge0\Rightarrow với\) \(\left|x+\dfrac{4}{5}\right|=\dfrac{-1}{5}\) thì x ϵ ∅

c)\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{27}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow\)\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{3}{6}+\dfrac{2}{6}\)

\(x=\dfrac{5}{6}\)

15 tháng 12 2017

a) \(\frac{x-1}{-15}=\frac{-60}{x-1}\)

\(\left(x-1\right)^2=\left(-15\right).\left(-60\right)=900\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=300^2\\\left(x-1\right)^2=\left(-300\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=300\\x-1=-300\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=301\\x=-299\end{cases}}\)

b) \(\left|x+\frac{4}{5}\right|+\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)

\(\left|x+\frac{4}{5}\right|=\frac{2}{5}-\frac{3}{5}\)

\(\left|x+\frac{4}{5}\right|=\frac{-1}{5}\)

vì \(\left|x+\frac{4}{5}\right|\ge0\forall x\)mà \(\left|x+\frac{4}{5}\right|=\frac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow\)không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài trên

c) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

15 tháng 12 2017

a) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1\right)=\left(-60\right).\left(-15\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=900=30^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=30\\x-1=-30\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=30+1\\x=-30+1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=31\\x=-29\end{cases}}}\)

Vậy x = 31 hoặc x = - 29

b) \(\left|x+\frac{4}{5}\right|+\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{4}{5}\right|=\frac{2}{5}-\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{4}{5}\right|=\frac{-1}{5}\)vô lý không có giá trị tuyệt đối của số nào mà nhận giá trị âm

Vậy ko có giá trị nào của x thỏa mãn

c) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}\)