K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Theo đề bài, ta có : a/b với a,b \(\in\) Z, b < 0

a) khi a và b cùng dấu mà b > 0  thì a > 0. Do đó số hữu tỉ a/b > 0

b) Khi a và b khác dấu mà b > 0 do đó a < 0. Do đó số hữ tỉ là : a/b < 0

24 tháng 8 2016

Khi a và b cùng dấu mà a > 0; b > 0 thì \(\frac{a}{b}>0\)

Khi a và b khác dấu mà a < 0; b > 0 thì \(\frac{a}{b}< 0\)

24 tháng 8 2016

Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì  > 0

- Khi a,b khác dấu thì  < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ   ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu

a = 0



 

19 tháng 8 2018

Nếu a/b cùng dấu thì a/b luôn dương => a/b > 0

Nếu a/b trái dấu thì a/b luôn âm => a/b < 0

Học tốt

19 tháng 8 2018

bạn vào link https://alfazi.edu.vn/question/5b78c797e5cde951c7e8307d Tham gia trả lời câu hỏi để nhận được những phần quà hấp dẫn đến từ Alfazi như: xu, balo, áo, giày,... và các dụng cụ học tập khác nhé

Rồi bạn trả lời"được bạn My Love mời"cám ơn bn

10 tháng 6 2016

Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\) ; khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

7 tháng 9 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/262047614383.html . E tham khảo nha :))

a/b >= 0 nếu a,b cùng dấu

a/b < 0 nếu a, b khác dấu

19 tháng 8 2016

a,b cùng dấu => a/b>0

a,b khác dấu <=> a/b<0

19 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều lắm Đàm Thị Minh Hương

25 tháng 6 2016

Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)

Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

25 tháng 8 2015

giải thích khó hỉu, ok ^^

- Nếu a, b cùng dấu sẽ là dấu âm và dương, sau khi rút gọn = a/b ( vì -a/-b = a/b mà lị) ta sẽ đc số a/b là dương > 0 => khi a,b cùng dấu thì a/b > 0

- Nếu a, b khác dấu sẽ là a âm, b dương mà 2 số a,b khi -a : b = âm mà âm < 0 => khi a, b khác dấu thì a/b < 0