K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì từ (-1) đến (-2020) có 2020 số hạng nên tích \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2020\right)\) sẽ là số dương vì đây là tích của những số âm có số số hạng là số chẵn

hay \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2020\right)>0\)

b) 

Vì từ (-1) đến (-2021) có 2021 số hạng nên tích \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2021\right)\) sẽ là số âm vì đây là tích của những số âm có số số hạng là số lẻ

hay \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2021\right)< 0\)

A>B

VÌ 2021>2020

=>2021.2021>2020.2020

#hok tốt

22 tháng 6 2021

các bạn ơi giải cụ thể giúp 

mình với nha

11 tháng 3 2018

Ta có:\(\frac{1+2+3+...+a}{a}=\frac{a\left(a+1\right)}{a}=a+1\)

\(\frac{1+2+3+...+b}{b}=\frac{b\left(b+1\right)}{b}=b+1\)

Vì \(\frac{1+2+...+a}{a}< \frac{1+2+...+b}{b}\Rightarrow a+1< b+1\Rightarrow a< b\)

Vậy a < b

(2/3×x-1/3)=2/3+1/3

(2/3×x-1/3)=3/3

2/3×x=3/3+1/3

2/3×x=4/3

x=4/3:3/2

x=4/3×2/3

x=8/9

13 tháng 6 2020

Cảm ơn mn lần nx ạ

15 tháng 3 2022

Tính P = 11+2+11+2+3+11+2+3+4+...+11+2+3+4+...+2021

Chúc bạn học tốt nhé

 

15 tháng 3 2022

P=1+1/3+1/6+1/10+…..+1/2021×2022÷2

P/2=1/2+1/6+1/12+1/20+…..+1/2021×2022

P/2=1/1×2+1/2×3+1/3×4+…….+1/2021×2022

P/2=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+….+1/2021-1/2022=1-1/2022=2021/2022

P=2021/1011

Chúc bn học tốt

9 tháng 8 2019

bài 1:

ssh của A là:

(151-3):2+1=75

A=(151+3)x75:2=5775

đáp số: 5775

23 tháng 8 2017

ok ,tk câu ok đi rùi trả lời cho

23 tháng 8 2017

a Vậy ( 2.x-15) phải bằng 1 hoặc 0 thì 1^5=1^2 hoặc 0^5=0^2

Trường hợp 1:

2.x-15=0

2.x=0+15

2.x=15

x=15:2

Mà x thuộc N nên không hợp lí.

Trường Hợp 2

2.x-15=1

2.x=1+15

2.x=16

x=16:2

x=2

2 thuộc N

<=> x=2

i don't now

mong thông cảm !

...........................

25 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

nhiều qá lm sao nổi

6 tháng 5 2016

a) Ta thấy: 1/2^2<1/1.2

              1/3^2<1/2.3

              1/4^2<1/3.4

              …………...

              1/100^2<1/99.100

=>A<1/1.2+1/2.3+1/3.4+…+1/99.100=99/100

Mà 99/100<1 =>  1/2+ 1/32 + 1/4+ ... + 1/1002<1

b)Ta thấy : 1/101+1/102+1/103+…+1/150>1/150+1/150+1/150+…+1/150(50 số hạng)

 =>A>50/150>1/3 (1)

 Ta thấy : 1/101+1/102+1/103+…+1/150<1/100+1/100+1/100+…+1/100(50 số hạng)

=>A<1/2 (2)

Từ (1) và (2) =>1/3<A<1/2

c) Ta thấy :  1/11 + 1/12 + 1/13 + ... + 1/20>1/20+1/20+1/20+…+1/20(10 số hạng)

=>1/11 + 1/12 + 1/13 + ... + 1/20>1/2

23 tháng 11 2019

\(2^{20}\)và \(1024^9\)

Ta có: \(1024=2^{10}\)

=> \(1024^9=2^{10.9}=2^{90}\)

Vì 90 > 20

=> \(2^{90}>2^{20}\)

=> \(1024^9>2^{20}\)

23 tháng 11 2019

220 và 10249

Ta có: 10249 = (210)9 = 290

Mà 220 < 290 => 220 < 10249