K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

a. So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà:

+ bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.

+ bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ.

b. So sánh nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm.

+ thơm: có mùi dễ chịu làm cho con người thích ngửi.

+ thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn

Như vậy, từ ghép bà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa cùa tiếng chính bao quát hơn nghĩa của từ ghép chính phụ.

Các từ ghép bà ngoại, thơm phức: trong đó bà và thơm là tiếng chính, ngoại và phức là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.


28 tháng 8 2017
- Bà ngoại: + Bà là tiếng chín, ngoại là tiếng phụ. + Tiếng ngoại bổ sung cho tiếng bà. + Bà ngoại dùng để phân biệt với bà nội + Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà.

23 tháng 11 2018

Nghĩa của từ bà rộng hơn nghĩa của từ bà ngoại

Nghĩa của từ thơm rộng hơn nghĩa của từ thơm phức

→ Từ ghép chính phụ có tình phân nghĩa.

14 tháng 3 2017

Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo

Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng

→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.

3 tháng 10 2018

→ Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

29 tháng 8 2017

Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng ở đây không phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.

29 tháng 8 2017
So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo: - Quần và áo là trang phục của con người, quần có hai ống để che phần thân phía dưới, áo che phần thân phía trên và hai tay. - Quần áo là trang phục nói chung của con người. So sánh nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng: - Trầm: âm thanh phát ra thấp hơn bổng. - Bổng: âm thanh phát ra cao hơn. - Trầm bổng: âm thanh phát ra khi cao khi thấp. Từ đây có thể rút ra kết luận: Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất khái quát hơn so với các tiêng khi đứng độc lập.
26 tháng 8 2019

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

26 tháng 8 2019

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

21 tháng 8 2016

 

đọc câu văn sau: 

mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi đi cùng bà ngoại

1) lựa chọn nhận định đứng về tiếng bà ở từ ba ngoại 

tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại

tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại

tiếng bà là tiếng chính

tiếng bà tiếng phụ

 

tiếng bà là tiếng chính

30 tháng 10 2016

GIống nhau : ko pik

Khác nhau : Từ nhìu nghỉa là nghĩa của các từ nhìu nghĩa nó có sự liên quan với nhau trên cơ sở nghĩa gốc và nghĩa chuyển

còn Từ đồng âm thì nghĩa của các từ nó khác xa nhau

30 tháng 11 2016

giống nhau:cách viết,cách phát âm giống nhau

khác nhau:nghĩa