Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a.
- Cổ: 1 bộ phận của cơ thể (cái cổ)
- Cổ: xưa cũ (cổ truyền, cổ hủ, cổ lỗ,...)
b. Từ đồng âm: "Cổ cò" và "cổ truyền". Đồng âm với nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa.
Bài 2.
- "thu" 1 là danh từ. "Thu" chỉ 1 trong 4 mùa trong năm.
- "thu" 2 là động từ. "Thu" chỉ hành động gom, nhặt, tập hợp thứ gì đó lại.
=> đây là hiện tượng đồng âm.
- 3 từ đồng nghĩa với "thu" 2: thu âm, thu nhặt, thu lượm
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Hey
I knock out you
# Lieutenant Dm #
TA có các từ :
Nhật thực :
Hành Trang :
Trọng dụng :
Khinh thường :
Danh tiếng ;
Thành thị :
Thập niên
còn nghĩa của từ bạn tự tìm nha
* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)
- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.
- Hoạt động chính:
+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.
+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.
+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.
+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.
* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)
- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.
- Hoạt động chính:
+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.
+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.
+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-cuoc-khoi-nghia-cua-quy-toc-nha-tran-c82a13866.html#ixzz6Ey0oq2JA
Câu 1: Chữa lại:
a. Bỏ từ “đối với”
b. Bỏ từ “qua”
Câu 2: Phân biệt nghĩa của các từ:
a. Ăn, xơi, chén:
- Giống: hành động đưa thức ăn vào cơ thể.
- Khác:
+ ăn: nghĩa bình thường.
+ xơi : lịch sự, thường dùng trong lời mời.
+ chén: thông tục, sắc thái suồng sã, thân mật.
b. Cho, tặng, biếu:
- Giống: tả hành động trao ai vật gì đấy.
- Khác:
+ cho: sắc thái bình thường.
+ tặng: thể hiện sự long trọng, không phân biệt ngôi thứ.
+ biếu: thể hiện sự kính trọng.
Câu 3: Viết đoạn văn.
Đoạn văn mẫu:
Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Xuân về mang theo những tia nắng sưởi ấm vạn vật và đất trời. Cây cối đâm chồi nảy lộc, những chiếc lá non xanh mơn mởn hé lộ giữa trời xuân. Những chùm hoa nhỏ li ti xuất hiện trên những cây bưởi, cây cam, cây nhãn… Mưa phùn lất phất chỉ đủ để cành đào nở hoa khoe sắc thắm với tạo vật. Xuân về, Tết đến, người người đi chợ xuân mua sắm đồ Tết, nhà nhà cùng nhau gói bánh chưng xanh. Ai cũng vui vẻ và cảm thấy hạnh phúc. Mùa xuân kì diệu như vậy đấy!
- Các từ ghép là: mùa xuân, mong ước, tia nắng, vạn vật, đất trời, cây cối, chiếc lá, cây bưởi, cây cam, cây nhãn, cành đào, bánh chưng, hạnh phúc, kì diệu…..
- Các từ láy là: mơn mởn, li ti, lất phất, người người, nhà nhà, vui vẻ.
ĐÓM & KEYS
Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo
Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng
→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.