K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Ta có:

\(\frac{12}{35}>\frac{12}{36}\Rightarrow\frac{12}{35}>\frac{1}{3}\)

\(\frac{20}{61}< \frac{20}{60}\Rightarrow\frac{20}{61}< \frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{12}{35}>\frac{1}{3};\frac{20}{61}< \frac{1}{3}\)nên \(\frac{12}{35}>\frac{20}{61}\)

14 tháng 10 2017

So sánh hai phân số \(\frac{18}{91}\)  và \(\frac{23}{144}\)  theo cách tính bằng số trung gian

mình đang cần gấp ai giải nhanh , chính sát nhất mình k cho 

còn 1 câu nữa giải luôn đi

14 tháng 10 2017

\(\frac{18}{91}\)và \(\frac{23}{114}\)Phân số trung gian: \(\frac{18}{114}\)

Mà \(\frac{18}{91}>\frac{18}{114}< \frac{23}{114}\)( vô lý )

Vậy không thể tính bằng số trung gian được

14 tháng 10 2017

Ta có: 18/91 < 18/90 = 1/5 = 23/115 < 23/114.

Vậy 18/91 < 23/114.

14 tháng 10 2017

ta có

\(\frac{12}{35}\)\(\frac{12}{36}\)=> \(\frac{12}{35}\)\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{20}{61}\)\(\frac{20}{60}\)=> \(\frac{20}{61}\) < \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{20}{61}\),< \(\frac{1}{3}\) < \(\frac{12}{35}\)

vậy \(\frac{20}{61}\) < \(\frac{12}{35}\)

14 tháng 10 2017

nhớ k nha

4 tháng 6 2017

Ta thấy \(10^{50}>10^{50}-3\)

\(\Rightarrow B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}>\frac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)

Vậy \(A< B\)

Mình chưa học đến đó nên mình tịt

6 tháng 4 2018

A=20 mủ 10 - 1 +12/(20 mủ 10 -1)=1+12/20 MỦ 10 -1

B=20 mủ 10 - 3 + 2 /(20 mủ 10 - 3)=1+2/20 mủ 10 - 3

Vì ... bạn tự làm nha.nhớ k đấy

6 tháng 4 2018

A=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)=\(\frac{\left(20^{10}-1\right)+2}{20^{10}-1}\)=\(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{20^{10}-1}\)=\(1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

B= \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{\left(20^{10}-3\right)+2}{20^{10}-3}\)=\(\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì 2010-1 > 2010-3

=>\(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\)

=> \(1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

=> A < B

Vậy A < B

7 tháng 9 2019

Câu hỏi của Lê Tiến Cường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

\(A=\frac{3}{2}+\frac{7}{6}+\frac{13}{12}+...+\frac{10101}{10100}=\frac{2+1}{2}+\frac{6+1}{6}+\frac{12+1}{12}+...+\frac{10100+1}{10100}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{6}\right)+\left(1+\frac{1}{12}\right)+....+\left(1+\frac{1}{10100}\right)\)

\(A=\left(1+\frac{1}{1\times2}\right)+\left(1+\frac{1}{2\times3}\right)+\left(1+\frac{1}{3\times4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{100\times101}\right)\)

\(A=\left(1+1+1+....+1\right)+\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{100\times101}\right)\)

\(A=100+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(A=100+1-\frac{1}{101}=101-\frac{1}{101}< 101=B\)

\(\Rightarrow A< B\)

So easy

9 tháng 3 2016

Bài 1 : Phân số \(\frac{33}{39}\)

9 tháng 3 2016

Bài 2 : Phải thêm 4 vào tử số và mẫu số của phân số này.

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

14 tháng 10 2017

\(\frac{23}{144}\)

Ta có:

\(\frac{18}{91}>\frac{18}{108}\Rightarrow\frac{18}{91}>\frac{1}{6}\)

\(\frac{23}{144}< \frac{23}{138}\Rightarrow\frac{23}{144}< \frac{1}{6}\)

Vì \(\frac{18}{91}>\frac{1}{6};\frac{23}{144}< \frac{1}{6}\)nên \(\frac{18}{91}>\frac{23}{144}\)