Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.
- Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.
c) So sánh cách sử dụng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí. Vì sao?
(1) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
\(\rightarrow\) Hợp lý
- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
\(\rightarrow\) Dùng dấu chấm ko hợp lý làm cho phần vị ngữ thứ 2 bị tách khỏi chủ ngữ , nhất là khi vị ngữ đc nối vs nhau bằng cặp quan hệ từ " vừa ... vừa "
(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường[...]
\(\rightarrow\) Hợp lý
- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.
\(\rightarrow\) Dùng dấu phẩy biến câu văn thành câu ghép 2 vế nhưng 2 vế ko liên quan chặt chẽ vs nhau .
b)
khinh khỉnh, tôi mắng:
theo cách ỡm ờ: “Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy” (!?)
“Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt
ấy đi.“;
với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm.
hai vế của câu ghép trong trường hợp này là không hợp lí (1′), vì ý nghĩa của
hai vế này không liên quan chặt chẽ với nhau. Dùng dấu chấm (.) để tách thành
hai câu độc lập là hợp lí (1).
(2′) là không hợp lí, làm cho câu sau tách khỏi chủ ngữ, phá vỡ liên kết của cặp
quan hệ từ vừa… vừa. Dùng dấu chấm
phẩy như câu (2) là hợp lí.
- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
- Động Phong Nha còn cất giữ biết bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người chưa biết hết.
Chắc không cần đâu bạn ạ! Vì đề chỉ yêu cầu tưởng tượng thôi mà.
Tính nó cũng dễ dàng
Ông ngồi dậy cho dễ dàng
Tình thế không thể cứu vớt nổi
Ở lứa tuổi học sinh việc học tập là rất nghiêm trọng
Hùng là một người cao ráo
Các câu mắc lỗi lặp từ là:
a) - Tính nó cũng dễ dàng
b) - Ông ngồi dậy cho dễ dàng
c) - Tình thế không thể cứu vớt nổi
d)
- Ở lứa tuổi học sinh việc học tập là rất nghiêm trọng
e) - Hùng là một người cao ráo
Chúc bạn học tốt.
TK :
Đoạn văn của Trần Hoàng tách hai câu bằng dấu chấm → rõ ràng về nghĩa trong cách trình bày.
- Cách thứ 2, khi sử dụng dấu phẩy sẽ tạo thành câu ghép với hai vế không có sự logic về mặt nghĩa.
cảm ơn