Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có :
2017 :2018 = 0,9995044598612488
mả 2018 : 2017 = 1,00049578520526
suy ra 2017 / 2018 < 2018 / 2017
Bạn Nguyễn Quang Kiên trả lời sai rồi , ở kia là số mũ chứ đâu phải phân số đâu , sao làm vậy được
\(A=\frac{2017^{2018}+1}{2017^{2018}-3}\)\(=\frac{2017^{2018}-3+4}{2017^{2018}-3}\)\(=1+\frac{4}{2017^{2018}-3}\)
\(B=\frac{2017^{2018}-1}{2017^{2018}-5}=\frac{2017^{2018}-5+4}{2017^{2018}-5}\)\(=1+\frac{4}{2017^{2018}-5}\)
Vì \(2017^{2018}-3>2017^{2018}-5\)(vì cái nào trừ đi ít thì còn nhiều,cái nào trừ đi nhiều thì còn ít)
\(\Rightarrow1+\frac{4}{2017^{2018}-3}< 1+\frac{4}{2017^{2018}-5}\)(vì trong 2 phân số cùng tử, phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn)
\(\Rightarrow A< B\)
Mình sửa lại đề bài nha!Đề của mình mới đúng!CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Ta có :
A = \(\frac{2017^{2018}}{2017^{2018}}+\frac{1}{-3}\)= 1 + \(\frac{1}{-3}\)
B = \(\frac{2017^{2018}-1}{2017^{2018}-5}\)= \(\frac{2017^{2018}-5}{2018^{2018}-5}+\frac{4}{2017^{2018}-5}\)= 1 + \(\frac{4}{2017^{2018}-5}\)
Mà 1 + \(\frac{4}{2017^{2018}-5}\)> 1 + \(\frac{1}{-3}\)Do đó A < B
Vậy A < B
\(3+3^2+.....+3^{99}\)
\(=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)
\(=39+3^3\left(3+3^2+3^3\right)+........+3^{96}\left(3+3^2+3^3\right)\)
\(=39+3^3\cdot39+...+3^{96}\cdot39\)
\(=39\left(1+3^3+....+3^{96}\right)\)
Vì \(39⋮13\Rightarrow39\in B\left(13\right)\)
=(-1+2)-(3+4)-(5+6)-........-(2017+2018)
=1-7-11-........-4035
=-1009
vậy thì cậu ráng học vào để thi khỏi bị quên tớ ko học online mà được giao tập bài à cố lên nha
Sự nở vì nhiệt của chất rắn vừa có lợi vừa có hại.
+, Có lợi: Ứng dụng để chế tạo băng kép dùng rơle điện để ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi
+, Có hại:Khi nhiệt độ tăng,thanh ray tàu hỏa nở ra và có thể làm hỏng đường ray
Hok tốt
- Gọi ước chung của 4n + 5 và 2n + 3 là d (d \(\in\)N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\4n+6⋮d\end{cases}}}\)=> (4n + 6) - (4n + 5) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d \(\in\)Ư(1)
=> d \(\in\left\{1,-1\right\}\)
hay d = 1 và d = -1
Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 và 3k+2
+) Với p=3k+1
Khi đó: 2p+7 = 2(3k+1)+7 = 6k+2+7 = 6k+9
Mà 6k+9 > 3 nên 6k+9 chia hết cho 3 hay 2p+7 là hợp số ( không thỏa mãn yêu cầu đề bài )
+) Với p=3k+2
Khi đó: 2p+7 = 2(3k+2)+7 = 6k+4+7 = 6k+11 - Là số nguyên tố ( thỏa mãn )
4p+7 = 4(3k+2)+7 = 12k+8+7 = 12k+15
Mà 12k+15 > 3 nên 12k+15 chia hết cho 3 hay 4p+7 là hợp số ( thỏa mãn )
Vậy ...
_HT_
20172018 >20182017
k mình nha
bạn lên hvn mà hỏi