K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2015

Xét a và b cùng dấu.

=>\(\frac{a}{b}=\frac{\text{/a/}}{\text{/b/}}\)

Vì /a/>0=>\(\frac{\text{/a/}}{\text{/b/}}>\frac{0}{\text{/b/}}=0\)

=>\(\frac{a}{b}>0\)

Xét a và b khác dấu

=>\(\frac{a}{b}=-\frac{\text{/a/}}{\text{/b/}}=\frac{-\text{/a/}}{\text{/b/}}\)

Vì /a/>0=>-/a/<0=>\(\frac{\text{-/a/}}{\text{/b/}}<\frac{\text{ }0}{\text{/b/}}=0\)

=>\(\frac{a}{b}<0\)

Vậy a/b>0 khi a và b cùng dấu

        a/b< khi a và b khác dấu.

 

giả sử x= \(\frac{a}{m}\) , y=\(\frac{b}{m}\) a,b,m \(\varepsilon\)Z m >0) và x<y. Hãy chứng tỏ rằng khi chọn z=\(\frac{a+b}{2m}\) thì ta có x<z<y

19 tháng 8 2018

Nếu a/b cùng dấu thì a/b luôn dương => a/b > 0

Nếu a/b trái dấu thì a/b luôn âm => a/b < 0

Học tốt

19 tháng 8 2018

bạn vào link https://alfazi.edu.vn/question/5b78c797e5cde951c7e8307d Tham gia trả lời câu hỏi để nhận được những phần quà hấp dẫn đến từ Alfazi như: xu, balo, áo, giày,... và các dụng cụ học tập khác nhé

Rồi bạn trả lời"được bạn My Love mời"cám ơn bn

a/b >= 0 nếu a,b cùng dấu

a/b < 0 nếu a, b khác dấu

19 tháng 8 2016

a,b cùng dấu => a/b>0

a,b khác dấu <=> a/b<0

19 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều lắm Đàm Thị Minh Hương

30 tháng 8 2016

\(\frac{a}{b}\) cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)

\(\frac{a}{b}\) khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

30 tháng 8 2016
  • Khi a, b cùng dấu thì: \(\frac{a}{b}>0\)
  • Khi a, b khác dấu thì: \(\frac{a}{b}< 0\)

 

 

7 tháng 9 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/262047614383.html . E tham khảo nha :))

10 tháng 6 2016

Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\) ; khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

25 tháng 6 2016

Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)

Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

27 tháng 8 2016

a,b cùng dấu =>\(\frac{a}{b}\)>0

a,b khác dấu =>\(\frac{a}{-b}\)hoặc \(\frac{-a}{b}< 0\)

tíc mình nha

27 tháng 8 2016

- Nếu a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) là số nguyên dương, khi đó \(\frac{a}{b}>0\)

- Nếu a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\) là số nguyên âm, khi đó \(\frac{a}{b}< 0\)

k mk nha Lê Ngọc Huyền Thanh