Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x(sách) là số quyển sách ban đầu ở ngăn B(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số quyển sách ban đầu ở ngăn A là: \(\dfrac{2}{3}x\)(quyển)
Số quyển sách ở ngăn B sau khi bớt đi 10 quyển là: x-10(quyển)
Số quyển sách ở ngăn A sau khi tăng thêm 20 quyển là: \(\dfrac{2}{3}x+20\)(quyển)
Theo đề, ta có: \(x-10=\dfrac{5}{6}\left(\dfrac{2}{3}x+20\right)\)
\(\Leftrightarrow x-10=\dfrac{5}{9}x+\dfrac{50}{3}\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{9}x=\dfrac{50}{3}+10\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{9}x=\dfrac{80}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{80}{3}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{80}{3}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{720}{12}=60\)(thỏa ĐK)
Vậy: Số quyển sách ban đầu ở ngăn B là 60 quyển
Số quyển sách ban đầu ở ngăn A là 40 quyển
Gọi số quyển sách ở ngăn A là x (quyển)
số quyển sách ở ngăn B là y (quyển) (x,y ∈N, y>10)
Vì số quyển sách ở ngăn A bằng 2/3 số sách ở ngăn B
⇒ Có phương trình x=2/3y
⇔x−2/3y=0(1)
Sau khi thêm 20 quyển vào ngăn A thì số sách ở ngăn B là x+20 (quyển)
Sau khi lấy bớt 10 quyển vào ngăn B thì số sách ở ngăn B là y-10 (quyển)
Vì nếu lấy bớt 10 quyển sách ở ngăn B và thêm 20 quyển sách ở ngăn A thì số sách ở ngăn B bằng 5/6 số sách ở ngăn A
⇒ Có phương trình y−10=5/6(x+20)
⇔ y−10−5/6(x+20)=0
⇔ y−10−5/6x−50/3=0
⇔ −5/6x+y=50/3+10
⇔ −5/6x+y=80/3(2)
Từ (1) và (2), có hệ phương trình
x−2/3y=0 hoac −5/6x+y=80/3
3/2x-y =0 -5/6x+y=80/3
2/3x=80/3 3/2x-y=0
x=40 3/2.40-y=0
x=40 60-y=0
x=40 (TM) y=60(TM)
Vậy số sách ban đầu của ngăn A là 40 quyển, số sách ban đầu ở ngăn B là 60 quyển
Gọi số sách ở ngăn 2 là x ( quyển ; x\(\in\)N*)
thì : số sách ở ngăn 1 là : \(\frac{2}{3}x\)(quyển)
Khi lấy bớt 10 quyển ở ngăn 2 thì số sách của ngăn 2 khi đó là : x-10
(quyển)
Khi thêm 20 quyển vào ngăn 1 thì số sách ở ngăn 1khi đó là :
\(\frac{2}{3}.x+20\)(quyển)
Theo bài ra , khi thêm bớt như trên thì số sách ở ngăn 2= \(\frac{5}{6}\)số sách ngăn 1 nên ta có phương trình sau :
\(\)x-10=\(\frac{5}{6}.\left(\frac{2}{3}x+20\right)\)
\(\Leftrightarrow\)x-10=\(\frac{5}{9}x\)+\(\frac{50}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{80}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=60\left(tm\right)\)
Vậy ngăn 2 có 60 quyển sách
\(\Rightarrow\)ngăn 1 có :\(\frac{2}{3}.60=40\)(quyển sách )
Gọi \(x\) ( quyển ) số quyển sách ở ngăn t1 \(( 0 < x < 30 )\)
Số quyển sách ở ngăn t2 : \(30-x\)
Số quyển sách ngăn thứ nhất lúc sau : \(x-8\)
Số quyển sách ngăn thứ hai lúc sau : \(38-x\)
Lúc sau số quyển sách ngăn thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số quyển sách ngắn thứ hai nên ta có pt :
\(x-8=\dfrac{2}{3}\left(38-x\right)\)
\(⇔ 3 ( x − 8 ) = 2 ( 38 − x )\)
\(⇔ 3 x − 24 = 76 − 2 x \)
\(⇔ 5 x = 100\)
\(⇔ x = 20\)
\(⇒ 30 − x = 10\)
Nên số sách ngăn thứ nhất và thứ hai lần lượt \(20quyển\) và \(10 quyển\)
gọi số sách ngăn b là x
=>số sách ngăn a là 2x
số sách ngăn a sau khi chuyển là 2x-20
số sách ngăn b sau khi nhận là x+20
mà sau khi chuyển số sách 2 ngăn như nhau =>2x-20=x+20
=>x=40
vậy số sách ngăn a là 80
Gọi số sách ở ngăn B là x
số sách ở ngăn A là 2x
ta có phương trình
2x-20=x+20
x=40
Vậy số sách ở ngăn A là 80 B LÀ 40
Vì tổng của 2 ngăn không thay đổi nên
Ta có sơ đồ sau khi chuyển:
1: |-----|-----| Tổng 2 ngăn: 450 quyển
2: |-----|
Số quyển ngăn 1 sau khi chuyển là:
450 : (2 + 1) x 2 = 300 quyển
Số quyển ngăn 2 sau khi chuyển là:
450 - 300 = 150 quyển
Lúc đầu, ngăn 1 có là:
300 + 36 = 336 quyển
Lúc đầu, ngăn 2 có là:
150 - 36 = 114 quyển
Đ/s:...
Số quyển ngăn 1 sau khi chuyển là:
450 : (2 + 1) x 2 = 300 quyển
Số quyển ngăn 2 sau khi chuyển là:
450 - 300 = 150 quyển
Lúc đầu, ngăn 1 có là:
300 + 36 = 336 quyển
Lúc đầu, ngăn 2 có là:
150 - 36 = 114 quyển
vậy sau khi bớt ở ngăn 2 10 quyển và thêm ngăn 1 20 quyển thì ngăn 1 hơn ngăn 2 số quyển là: 10+20=30 (quyển)
bây giờ số sách ở ngăn 1 là: 30:(6-5)x5= 150 quyển
ban đầu số sách ngăn 1 là: 150-20=130 quyển
ban đầu số sách ngăn 2 là: 180+10=190 quyển
đ/s:..
toán này lớp 4 màk, có pk lp 9 đâu
k mk nhé