K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

Gọi số học sinh của trương là a 

Vì khi xếp hàng 2, 3, 4 đều thiếu 1 bạn mãeeps 7 hàng thì vừa đủ nên :

a - 1 chia hết cho 2 

a - 1 chia hết cho 3 

a-1 chia hết cho 4

a chia hết cho 7

=> BCNN  ( 2 , 3, 4 ) = 24

Mà BCNN của 2 , 3, 4 = 24 nên ta có : 

24 thuộc : 48; 72 ; 96 ; 120 ; ... ; 288

Vì số học sinh nhỏ hơn 300 người nên a= 288

Vậy số hoc sinh của trường là : 288

19 tháng 1 2018

363 học sinh nhé ngọc , anh yêu em ngọc :))

19 tháng 1 2018

Gọi a là số HS khối 6 của trường đó và a<400

a : 10 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 10

a : 12 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 12

a : 15 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 15

Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a - 3 chia hết cho 10,12,15 suy ra a - 3 thuộc BC 10,12,15

10=2.5

12=22.3

15=3.5

BCNN(10,12,15)=22.3.5=60

suy ra : BC (10,12,15)=(60,120,180,240,300,360,420,....)

suy ra : a - 3 = (60,120,180,240,300,360,420,......)

suy ra : a = (63,123,183,243,303,363,423,.......)

Vì a<400 và a chia hết cho 11 nên a = 363

Vậy số HS khối 6 là 363 học sinh

12 tháng 10 2019

Gọi số h/sinh của trường đó là: a (100<_a<_150)

Vì số h/sinh xếp thành 3 hàng; 4 hàng; 5 hàng thì vừa đủ nên:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)}\)

Ta có:  3=3

            4=22                 \(\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\)

            5=5                   

\(\Rightarrow a\in\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)

Vì 100<_a<_150 nên:

\(\Rightarrow a=120\)

Vậy h/sinh của trường đó là: 120 bạn

Hok tốt nha^^

           

9 tháng 5 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).

Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7

Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà a ⋮ 7 nên a = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

22 tháng 8 2017

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).

Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7

Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà a ⋮ 7 nên a = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

20 tháng 11 2019

gọi số đó là a có

a+1chia hết cho2,3,4=>a+1 thuộc TH  BC(2,3,4)

BCNN(2,3,4)=12=>A=12-1=11

cần tìm số a chia hết cho 7 và <300 nên số cần tìm là17

27 tháng 6 2017

119 người bn nhé

27 tháng 6 2017

Gọi số HS là a, ta có :

a : 2 dư 1

a : 3 dư 1 → a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6 hay a + 1 \(\in\)BC ( 2, 3, 4, 5, 6 ) = 60

..............

Sau đó bạn tự tính nhé