K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

1) \(P=\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+\frac{3}{5^4}+...+\frac{11}{5^{12}}\)

\(5P=\frac{1}{5^1}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{11}{5^{11}}\)

\(5P-P=\frac{1}{5^1}+\left(\frac{2}{5^2}-\frac{1}{5^2}\right)+\left(\frac{3}{5^3}-\frac{2}{5^3}\right)+...+\left(\frac{11}{5^{11}}-\frac{10}{5^{11}}\right)-\frac{11}{5^{12}}\)

\(4P=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{11}}-\frac{11}{5^{12}}\)

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{11}}\)

\(5A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{10}}\)

\(5A-A=1+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}-\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{10}}-\frac{1}{5^{11}}\)

\(4A=1-\frac{1}{5^{11}}\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{4}\)

\(4P=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{4}-\frac{11}{5^{12}}=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{16}-\frac{11}{5^{12}\cdot4}< \frac{1}{16}\)

a, 100=102=> là số chính phương

b,100=102=> là số chính phương

c,169=132=> là số chính phương

d, 117 không phải số chính phương

e,68 không phải số chính phương

mình làm đúng 100%

nha

a, 100=102=> là số chính phương

b,100=102=> là số chính phương

c,169=132=> là số chính phương

d, 117 không phải số chính phương

e,68 không phải số chính phương

mik làm đúng, nha

13 tháng 2 2016

b) 1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/100^2

1/2^2<1/1.2=1-1/2

1/3^2<1/2.3=1/2-1/3

.......

1/100^2<1/99.100=1/99-1/100

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2<1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2<1-1/100

=> 1/2^2+1/3^2+..+1/100^2<99/100

=> 1/2^2+1/3^2+...+1/100^2<1

13 tháng 2 2016

tại sao lại như thế zo ?

22 tháng 9 2017

Bài 31 :

a ) 3111 < 1714

b ) 657 > 421

Bài 32 : 

23 tháng 9 2017

Bài 31 :

a) 3111 < 1714

b) 657 > 421

18 tháng 5 2017

a, \(3^2+4^2=9+16=25=5^2\)

b, \(5^2+12^2=25+144=169=13^2\)

18 tháng 5 2017

a)32+42=9+16=25=52

b)52+122=25+144=169=132

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)           Tính \(\frac{A}{B}\) Bài 2 :    1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)

                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)

           Tính \(\frac{A}{B}\)

 Bài 2 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15

   2. Cho a ; b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp . Chứng minh rằng : (a-1) . (b-1) chia hết cho 192

Bài 3 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 4 chữ số abcd biết nó thỏa mãn cả 3 điều kiện sau:

       a, c là chữ số tận cùng của số M = 5 + 52 + 53 + .......+ 5101

          b, abcd chia hết cho 25

       c, ab = a + b2

   2.Tìm số nguyên tố ab ( a> b>0) sao cho ab - ba là số chính phương


 

1
27 tháng 11 2016

2a)

Gọi số cần tìm là abc.

Để abc = a.

Theo đề bài, ta có: a chia 25 dư 5 => a - 20 chia hết cho 25

a chia 28 dư 8 => a - 20 chia hết cho 28

a chia 35 dư 15 => a - 20 chia hết cho 35

Vậy a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

25 = 52

28 = 22 . 7

35 = 5 . 7

BCNN (25, 28, 35) = 52 . 22 . 7 = 700

a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

mà BC (25, 28, 35) = B (700)

nên a - 20 \(\in\) B (700) = {0 ; 700 ; 1400 ; 2800 ; ...}

Vậy a \(\in\){680 ; 1380 ; 2780 ; ...}

mà a là số có ba chữ số.

=> abc = 680.

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680.

1 tháng 8 2018

a) 1^3 + 2^3 = 9 => Có là số chính phương ( 9 = 3^2 )

b) 1^3 + 2^3 + 3^3 = 36 => Có là số chính phương ( 36 = 6^2 )

c) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3 = 100 => Có là số chính phương ( 100 = 10^2 )