K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

(2x + 3)(2x + 10) < 0

=> 2x + 3 và 2x + 10 khác dấu

Mà 2x + 3 < 2x + 10 => 2x + 3 âm; 2x + 10 dương

=> -10 < 2x < -3

Mà 2x chẵn => 2x thuộc {-4; -6; -8}

=> x thuộc {-2; -3; -4}

Vậy x có 3 giá trị

4 tháng 5 2015

Vì (2x + 3)(2x + 10) < 0 

=> 2x + 3 và 2x + 10 trái dấu.

Mà 2x + 3 < 2x + 10

=> 2x + 3 < 0  => 2x < -3

=> 2x + 10 > 0 => 2x > -10

=> -10 < 2x < -3 => 2x \(\in\) {-8; -6; -4}

=> x \(\in\){-4; -3; -2}

4 tháng 5 2015

Để (2x+3)(2x+10)<0 thì 2x+3 và 2x+10 trái dấu

Do vậy x<0 vì nếu x>=0 thì (2x+3)(2x+10)>0 trái với giả thiết

Lưu ý: 2x+3<2x+10 nên ko thể để 2x+10<0 suy ra 2x+3<0 và tích của nó >0 trái với đề bài. Do đó 2x+10>0, 2x>-10, x>-5

Vậy -5<x<0

2 tháng 5 2015

Uhm, Violympic thì đâu cần phải trình bày nhỉ

Kết quả là:    -4   ;   -3   ;   -2

2 tháng 5 2015

cho ket qua duoc rui 

 

 

12 tháng 1 2016

có 7 số

x={ -4;-3;-2;-1;0;1;2}

12 tháng 1 2016

Giá trị tuyệt đối của x cơ mà phải là 3 giá trị tuyệt đối

\(a,\) Ta có \(y=\frac{5x+9}{x+3}\)

Để \(y\) nhận giá trị nguyên thì : \(5x+9⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)+9-15⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow6⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}\)

\(\Rightarrow x+3=\left(-6,-3,-2,-1,1,2,3,6\right)\) Máy tớ ko viết được ngoặc khép thông cảm nha

\(\Rightarrow x=\left(-9,-6,-5,-4,-2,-1,0,3\right)\)

14 tháng 1 2019

ban dang lam bai nay dung ko minh dang lam ne