\(\frac{1}{5};-\sqrt{2};-1,252525...;\frac{3\sqrt{2}}{2};\sqrt{5^2}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{\sqrt{49}}{6}< \left|x-\frac{2}{3}\right|< \frac{26}{\sqrt{81}}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{6}< \left|x-\frac{2}{3}\right|< \frac{26}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{21}{18}< \left|x-\frac{12}{18}\right|< \frac{52}{18}\)

còn lại cậu tự tính nha

\(\frac{\sqrt{49}}{6}< \left|x-\frac{2}{3}\right|< \frac{26}{\sqrt{81}}\)

\(\frac{7}{6}< x-\frac{2}{3}< \frac{26}{9}\)

\(\frac{11}{6}< x< \frac{32}{9}\)

4 tháng 11 2018

Bài 2 :

Giả sử \(a=\sqrt{3}\)là số hữu tỉ

Khi đó ta có \(a=\sqrt{3}=\frac{m}{n}\)với m, n tối giản ( n khác 0 )

Từ \(\sqrt{3}=\frac{m}{n}\Rightarrow m=\sqrt{3}n\)

Bình phương 2 vế ta được đẳng thức: \(m^2=3n^2\)(*)

\(\Rightarrow m^2⋮3\)mà m tối giản \(\Rightarrow m⋮3\)

=> m có dạng \(3k\)

Thay m vào (*) ta có : \(9k^2=3n^2\)

\(\Leftrightarrow3k^2=n^2\)

\(\Leftrightarrow n=\sqrt{3}k\)

Vì k là số nguyên => n không là số nguyên

=> điều giả sử là sai

=> \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

30 tháng 10 2016

a)= \(\frac{2}{3}+\frac{3}{2}.\frac{6}{5}-\frac{1}{5}\)

=\(\frac{13}{6}.1\)=\(\frac{13}{6}\)

b)= \(\frac{1}{9}.\frac{27}{2}-\frac{1}{5}:\frac{5}{6}\)

=\(\frac{3}{2}-\frac{6}{25}=\frac{63}{50}\)

 

31 tháng 10 2016

Câu c) dâu bạn? Nếu bạn cho mik cách giải câu c) thì mik sẽ cho bạn thêm 1 tick nữa nhé!ok

4 tháng 10 2017

mk tra loi roi nen ko lam lai nua 

Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath