Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc "Tôi muốn..". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc.
- Tạo giọng điệu tha thiết cho đoạn thơ
- Làm nổi bật mong muốn khát khao của nhà thơ muốn bất tử hóa vẻ đẹp của mùa xuân nơi trần thế, muốn cất giữ mọi cái đẹp của mùa xuân tận sâu trong trái tim mình để không bao giờ phai nhạt.
Câu 8: Thông điệp mà tác giả gửi gắm trong đoạn thơ trên "hãy mở lòng để tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời". Bởi:
- Chúng ta chỉ sống một lần vì vậy đừng ngần ngại tận hưởng vẻ đẹp của cuộc đời này trong đó có vẻ đẹp thiên nhiên của đất trời.
- Tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên để biết cách yêu thương và trân trọng thiên nhiên quanh ta nhiều hơn.
cam on ban nhung neu muon thi gui tin nhan dung dang cau hoi linh tinh gay nhieu dien dang . nhung mk chuc ban thi that tot , diem that cao ,muon gi cung co . bye bye
đóng vai chị dậu kể lại việc đánh nhau với tên cai lệ
câu 1: (2 điểm)
1.nêu công dụng của dấu ngoặc kép?
2. giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau:
a. nhìn từ xa, cầu long biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông hồng, nhưng thực ra ''dải lụa'' ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
( thúy lan, cầu long biên- chứng nhân lịch sử)
b. ngày trước trần hưng đạo căn dặn nhà vua:'' nếu giặc đánh như vũ bão thì không sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu''
( nguyễn khắc viện- ôn dịch, thuốc lá)
c. truyện ngắn'' lão hạc'' đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
( SGK Ngữ văn 8 tập I)
câu 2: ( 3 điểm)
đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
'' theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. bao bì ni lông bị vứt xuống cống rãnh làm tắc đường dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt của các đô thị vào các mùa mưa. sự tắc nghẽn cống rãnh cũng làm muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các chất kim loại như chì, ca- đi- mi, gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi- ô- xin có thể gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.''
1. đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
2. phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
3. viết một đoạn văn ngắn gửi lời khuyên tới mọi người để cùng nhau giảm thiểu chất thải bao bì ni lông để góp phần cải thiện môi trường sống, bảo vệ trái đất- ngôi nhà chung của chúng ta.
câu 3: ( 5 điểm)
em hãy giới thiệu về chiếc kính đeo mắt.
Giôn - xi:
"Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác đầu tiên và cũng là duy nhất trong đời cụ Bơ- men. Nó là một bức tranh cứu sống con người. Sức sống mãnh liệt của chiếc lá đó đã gieo vào lòng Giôn- xi một tia sáng của niềm tin và hi vọng để Giôn- xi vượt qua cái chết, băng qua cửa tử thần. Kiệt tác này xuất phát từ tình yêu thương cao cả, tấm lòng đồng cảm sâu sắc của những con người nghèo khổ. Để có được bức tranh này, vì muốn cứu sống người khác, cụ Bơ- men, người nghệ sĩ tài năng đã phải hi sinh cả tính mạng của mình. Trong đêm mưa tuyết, cụ đã vẽ một chiếc lá giống như chiếc lá thường xuân cuối cùng, "ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa". Chiếc lá giả ấy đã giúp Giôn- xi thấy mình thật là tệ. Muốn chết là một tội. Tác giả O Hen- ri đã thành công trong nghệ thuật đảo ngược tình huống, xây dựng hình tượng nhân vật sinh động. Qua đó, ta thấy được, kiệt tác "chiếc lá cuối cùng" của cụ Bơ- men không phải là vật vô tri, vô giác mà nó là thiên sứ của sự sống, của tình yêu thương nhân đạo cao cả. Ta còn thấy: nghệ thuật chân chính vì mục đích nhân sinh, vì cuộc sống con người. Kiệt tác của cụ Bơ- men đã nhắc ta bài học: tình yêu thương con người, tấm lòng nhân đạo cao sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, kể cả cái chết. Ta phải biết trân trọng những gì xung quanh ta, trân trọng những tình yêu nghệ thuật chân chính.
Dàn ý:
MB: Giới thiệu sơ qua về cái hộp bút.
TB:
- Vào đề bằng 1 câu nói khái quát về nó, bằng những tình cảm của riêng em.
- Hình dàng bên ngoài của hộp bút:
+ Hình tròn, hay hình vuông.
+ Màu sắc
+ Có hình vẽ gì ko?
- Hình dáng bên trong:
+ Có mấy ngăn
+ Đựng đc những gì
...
- Công dụng:
+ Đựng bút và rộng hơn là dụng cụ học tập
+ Tạo sự gọn gàng cho dụng cụ học tập cuả mình
+ Cũng có thể là làm đẹp.
+ Dễ dàng mang đi và đề phòng mất bút ^^
- Lịch sử ra đời của nó: (cần tài liệu, em có thể tham khảo trên internet)
- Ý nghĩa của nó đối với riêng em và đối với học sinh.
- Bảo quản, giữ gìn nó ntn?
+ Bảo vệ cẩn thận
+ Làm đẹp them cho nó bằng cách tự mình trang trí.
+ ….
KB: Khái quát lại vấn đề, nêu suy nghĩ của em.
cho mình hỏi cái hộp bút đc ra đời vào năm hay ai xản suất ra ak mn
Thi rồi mới thấy cái này -.-
Cảm ơn già yêu nhé