K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

ta có:xn-x=x(xn-1-1)<x(1n-1-1)=0

=>xn<x

27 tháng 3 2020

Xét \(x^n-x=x\left(x^{n-1}-1\right)\)

Vì \(0< x< 1\)

\(\Rightarrow x^{n-1}-1< 0;x>0\)

\(\Rightarrow x^n-x< 0\)

\(\Rightarrow x^n< x\)

24 tháng 12 2018

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\) khi 2 thừa số trái dấu

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 2\left(chon\right)}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< -1\left(loai\right)}\)

Vậy \(-1< x< 2\)( tự tìm x )

24 tháng 12 2018

b) \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)>0\)khi 2 thừa số cùng dấu

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-3\end{cases}\Leftrightarrow}x>1}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -3\end{cases}\Leftrightarrow}x< -3}\)

Vậy hoặc x > 1 hoặc x < -3 thì thỏa mãn

17 tháng 3 2019

bạn kia bt làm rồi đăng làm gì? :(( 

16 tháng 8 2017

a)Ta có: ad-bc=1 => ad>bc=>\(\dfrac{a}{b}\)>\(\dfrac{c}{d}\)=>x>y (*)
Ta có: cn-dm=1=>cn > dm=> \(\dfrac{c}{d}\)>\(\dfrac{m}{n}\)=> y>z(**)
Từ (*) và (**) ta có: \(\dfrac{m}{n}\)< \(\dfrac{c}{d}\)<\(\dfrac{a}{b}\)
hay z<y<x
b) Ta có: ad-bc=1=> ad=bc+1
cn-dm=1=> cn=dm+1
Ta lại có: cb+dm+1=cb+1+dm
hay cb+cn=ad+dm
=> c(b+n)=d(a+m)
=> \(\dfrac{c}{d}\)=\(\dfrac{a+m}{b+n}\)
Vậy y = t

13 tháng 12 2017

\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\left(3x^2-15\right)=0\)

\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\left(x^2-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-5=0hoặcx^2-5=0\)

\(TH_1:\dfrac{1}{2}x-5=0\)

\(\Rightarrow x=10\)

\(TH_2:x^2-5=0\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{5}\)

Vậy x\(\in\left\{10;\sqrt{5}\right\}\)

28 tháng 11 2019

Bài 2:

d)

2n-3 chia hết cho n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;-1;5;-5}

TH1:n+1=1 => n = 0 thuộc Z

TH2:n+1=-1=> n = -2 thuộc Z

TH3:n+1=5=> n = 4 thuộc Z

TH4:n+1=-5=> n = -6 thuộc Z

Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}.

Chúc bạn học tốt!