Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x y O C D A B E
a) Xét \(\Delta\)OAD và \(\Delta\)OCB có:
OA = OC (gt)
\(\widehat{O}\) chung
OD = OB (gt)
=> \(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OCB (c.g.c)
=> AD = CB (2 cạnh tương ứng)
b) Vì \(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OCB ( câu a)
=> \(\widehat{OAD}\) = \(\widehat{OCB}\) ( góc t ư) và \(\widehat{ODA}\) = \(\widehat{OBC}\) (góc t ư)
Ta có: \(\widehat{OAD}\) + \(\widehat{EAB}\) = 180 độ (kề bù)
\(\widehat{OCB}\) + \(\widehat{ECD}\) = 180 (kề bù)
=> \(\widehat{EAB}\) = \(\widehat{ECD}\)
Xét \(\Delta\)EAB và \(\Delta\)ECD có:
\(\widehat{EAB}\) = \(\widehat{ECD}\) (CM TRÊN)
AB = CD (tự lí luận)
\(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{CDE}\) (cm trên)
=> ...........
c) Do \(\Delta\)EAB = \(\Delta\)ECD (câu b)
nên AE = EC( cạnh t ư)
Xét \(\Delta\)OAE và \(\Delta\)OCE có:
OA = OC (gt)
\(\widehat{OAE}\) = \(\widehat{OCE}\) (đã cm )
AE = EC (cm trên)
=> ................
nên \(\widehat{AOE}\) = \(\widehat{COE}\) ( góc t ư)
Do vậy OE là tia pg của \(\widehat{xOy}\).
\(.4.\)
\(.a.\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left(\frac{1}{4}\right)^{20}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^{20}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15+40}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{55}\)
\(.b.\)
\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)
\(=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^{25}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)
\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{50}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)
\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{50-30}\)
\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{20}\)
\(.c.\)
\(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)
\(=\frac{2^{10}.3^8-2.2^9.3^9}{2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5}\)
\(=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}\)
\(=\frac{2^{10}.3^8.\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8.\left(1+5\right)}\)
\(=\frac{2^{10}.3^8.\left(-2\right)}{2^{10}.3^8.6}\)
\(=\frac{\left(-2\right)}{6}\)
\(=\frac{\left(-1\right)}{3}\)
Bài 4:
a/ \(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\frac{1}{4}\right)^{20}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^{20}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{55}\)
b/\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\frac{1}{3}\right)^{30}=\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^{15}\)
\(=\)\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\frac{1}{9}\right)^{15}\)
bài 2 : a)36 b) 144 c) 1000 d) 64 e) 324 f) 36
g) -7000 h) 236196 i) -216
AB//EF;EF//DC;AB//DC
Tự tìm cặp góc so le trong; đồng vị; trong cùng phía!(sử dụng tính chất của hai đường thẳng song song)
Bài 5:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)
Do đó: a=6; b=8; c=10