K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. \(\frac{2x6x1}{33x24}=\frac{12}{792}=\frac{1}{66}\)

b. \(\frac{21x4}{9x7x5x3}=\frac{84}{945}=\frac{4}{45}\)
 

29 tháng 1 2019

a. 2*6*1/33*24

bằng 12*1/33*24

bằng 1/33*2

bằng 1/66

b. 21*4/9*7*5*3

bằng 7*3*4/9*7*5*3

bằng 4/9*5

bằng 4/45.hk tốt

18 tháng 1 2024

giúp mik với ạ!!!

Câu 1: C

Câu 2: A

1. 

a,Mẫu số chung là: 36 

5x4/9x4 và 9x3/12x3 = 20/36 và 27/36                                                                                                                                            

b,Mẫu số chung là: 12 

1x6/2x6, 3x3/4x3 và 5x2/6x2 = 6/12, 9/12 và 10/12 

c,Mẫu số chung là: 30 

3x6/5x6, 5x5/6x5 và 7/30 = 18/30, 25/30 và 7/30 

d,Mẫu số chung là: 10 

4x2/5x2, 5/10 và 1x5/2x5 = 8/10, 5/10 và 5/10 

2. 

a,Phân số tối giản: 9/11, 16/23, 91/100                 Phân số chưa tối giản: 7/14, 15/24, 64/80

b,Rút gọn: 7/14 = 1/2; 15/24 = 5/8; 64/80 = 4/5 

3. 

Các phân số bằng nhau là: 4/5 = 44/55 = 100/125; 6/7 = 54/63; 3/10 = 21/70 = 33/100 

Chúc bạn học tốt!

Câu 1:
a) ( MSC : 36 ) Ta có:
\(\frac{5}{9}=\frac{5\cdot4}{9\cdot4}=\frac{20}{36};\frac{9}{12}=\frac{9\cdot3}{12\cdot3}=\frac{27}{36}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{9}{12}\) được \(\frac{20}{36}\)và \(\frac{27}{36}\)

b) ( MSC: 12 ) Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1\cdot6}{2\cdot6}=\frac{6}{12};\frac{3}{4}=\frac{3\cdot3}{4\cdot3}=\frac{9}{12};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot2}{6\cdot2}=\frac{10}{12}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{1}{2};\frac{3}{4}\) và \(\frac{5}{6}\) được \(\frac{6}{12};\frac{9}{12}\) và \(\frac{10}{12}\)

c) ( MSC : 30 ) Ta có:
\(\frac{3}{5}=\frac{3\cdot6}{5\cdot6}=\frac{18}{30};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot5}{6\cdot5}=\frac{25}{30};\) giữ nguyên\(\frac{7}{30}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{3}{5};\frac{5}{6}\) và \(\frac{7}{30}\) được \(\frac{18}{30};\frac{25}{30}\) và \(\frac{7}{30}\)

d) ( MSC : 10 ) Ta có:
\(\frac{4}{5}=\frac{4\cdot2}{5\cdot2}=\frac{8}{10};\frac{1}{2}=\frac{1\cdot5}{2\cdot5}=\frac{5}{10};\) giữ nguyên \(\frac{5}{10}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{4}{5};\frac{5}{10}\) và \(\frac{1}{2}\) được \(\frac{8}{10};\frac{5}{10}\) và \(\frac{5}{10}\)

Câu 2:

a) - Phân số tối giản là: \(\frac{9}{11};\frac{16}{23};\frac{91}{100}\).

    - Phân số chưa tối giản là: \(\frac{7}{14};\frac{15}{24};\frac{64}{80}\)

b) \(\frac{7}{14}=\frac{7\div7}{14\div7}=\frac{1}{2};\frac{15}{24}=\frac{15\div3}{24\div3}=\frac{5}{8};\frac{64}{80}=\frac{64\div16}{80\div16}=\frac{4}{5}\)

Câu 3:
Các phân số bằng nhau là:
\(\frac{4}{5};\frac{44}{55}\)và \(\frac{100}{125};\)\(\frac{6}{7}\)và \(\frac{54}{63}\)\(\frac{3}{10}\) và \(\frac{21}{70}\)
 

3 tháng 3 2022

Bài 1:

a)\(\frac{12}{33}\)\(< \)\(\frac{16}{33}\)(So sánh tử)

b) \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{4}{10}\)\(>\)\(\frac{3}{10}\)(Quy đồng mẫu, so sánh tử)

 Bài 2:

a)\(\frac{17}{24}+\frac{7}{24}=\frac{24}{24}=1\)

b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{3}=\frac{9}{15}+\frac{25}{15}=\frac{34}{15}\)

 Bài 3:

a)\(\frac{7}{4}-\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

b)\(\frac{21}{24}-\frac{6}{8}=\frac{21}{24}-\frac{18}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)

17 tháng 2 2022

giúp mình với được ko ạhundefined

17 tháng 2 2022

giúp mình đi được ko, mình đang cần gấpundefined

1.         \(\frac{4}{4};\frac{4}{9};\frac{4}{15}\)

2.         \(\frac{6767}{8484}=\frac{6767\div101}{8484\div101}=\frac{67}{84}\)

Đoạn sau ko có máy  tính ko tính được.

26 tháng 6 2018

làm ơn giúp mình đi please

29 tháng 1 2019

\(\frac{2.6.1}{33.24}=\frac{12.1}{33.2.12}=\frac{1}{66}\)

\(\frac{21.4}{9.7.5.3}=\frac{7.3.4}{9.5.7.3}=\frac{4}{45}\)

P/s: Hoq chắc ((:

4 tháng 5 2020

mọi người em đang cần gấp trả lời ạ 

ai giúp được em xin cảm ơn ạ

4 tháng 2 2021

Xin lỗi nhưng mình chưa có học quy đồng mà tự tìm trong sách khó hiểu lắm nhưng mình sẽ cố ha Lại Kim Liên

17 tháng 2 2019

1. Từ bé đến lớn: \(\frac{3}{10};\frac{8}{15};\frac{9}{6};\frac{13}{5};\frac{16}{3}\)

2. 

a, Ta có: \(\frac{24}{36}=\frac{6}{9}\)  ;  \(\frac{15}{27}=\frac{5}{9}\)

Vì \(\frac{6}{9}>\frac{5}{9}\)nên \(\frac{24}{36}>\frac{15}{27}\)

P/s: Các câu còn lại tương tự :>