K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là :A. Tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây                   B. Giúp cây phát triển tốtC. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh                    D. Thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh2. Nội dung nào khon g6 phải là mục đích của việc làm cỏ , vun xới :A. Diệt sâu, bệnh hại              B . Hạn chết bốc hơi nước, bố mặn,...
Đọc tiếp

1. Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là :

A. Tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây                   B. Giúp cây phát triển tốt

C. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh                    D. Thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh

2. Nội dung nào khon g6 phải là mục đích của việc làm cỏ , vun xới :

A. Diệt sâu, bệnh hại              B . Hạn chết bốc hơi nước, bố mặn, bốc phèn

C. Làm cho đất tơi xốp           D. Diệt cỏ dại

3. Rừng còn gỗ để khai thác là thuộc loại rừng đang có tác dụng gì?

A. Tham quan            B. Phòng hộ       C. Nghiên cứu khoa học         D. Sản xuất

4. Rừng còn gỗ để khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc :

A. < 15o        B. <14o       C. > 15o      D. >14o

Giúp mình nha, mình sắp thi HK rồi !

 

 

 

3
24 tháng 12 2020

1.C,2.B,3.A,4.D

24 tháng 12 2020

bạn làm đúng không vậy !?

24 tháng 12 2021

Chọn B

24 tháng 12 2021

B

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?A. 4B. 5.C. 6.D. 7.Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất →...
Đọc tiếp

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

2
15 tháng 3 2022

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

16 tháng 3 2022

12.A

13.B

14.C 

15.A

Khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng nhất.Câu 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào ?A. pH= 3-9                     B.pH < 6,5                              C. pH= 6,6-7,5                          D. pH > 7,5Câu 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học ?A. Supe lân, phân heo, urê                                         ...
Đọc tiếp

Khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào ?

A. pH= 3-9                     B.pH < 6,5                              C. pH= 6,6-7,5                          D. pH > 7,5

Câu 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học ?

A. Supe lân, phân heo, urê                                              B. Urê, NPK, Supe lân

C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP                                      D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK

Câu 3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo 

tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt ?

A. Cày đất                         B. Bừa đất                     C. Đập đất                         D. Lên luống 

 

7
27 tháng 12 2020

                                 Hoàng Nguyên                            : cấm nói bn siro như rứa

Câu 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào ?

A. pH= 3-9                     B.pH < 6,5                              C. pH= 6,6-7,5                          D. pH > 7,5

Câu 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học ?

A. Supe lân, phân heo, urê                                              B. Urê, NPK, Supe lân

C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP                                      D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK

Câu 3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo 

tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt ?

A. Cày đất                         B. Bừa đất                     C. Đập đất                         D. Lên luống 

27 tháng 12 2020

                                 Nguyễn Huy Lộc cặc                            : trẻ trâu cấm đc nói bn siro như rứa

17 tháng 6 2017

Đáp án: C

Giải thích: (Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm 6 bước:

Tạo lỗ trong hố đất → Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc – Hình 42, SGK trang 66)

17 tháng 12 2020

1) sâu bệnh như: bọ xít, bọ trĩ, bù lạch, bọ rùa, bọ hung, bọ rầy, bọ dưa, nhện đỏ, sâu cuốn lá, sâu đục thân
2) dấu hiệu : cành bị gãy, lá bị thủng, lá quả biến dạng,lá quả có đốm đen, cây củ bị thối
3) giảm chất lượng nông sản, giảm năng suất cây trồng, sâu bệnh làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng
4) làm đất.
- Chăm sóc và bón phân hợp lý.
- Gieo trồng đúng thời vụ.
- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
- Vệ sinh đồng ruộng
5) làm ô nhiễm môi trương
làm ngộ độc thực phẩm cho người, động vật.
hủy hoại môi trường sống của các loài sinh vật..

good luck!

17 tháng 12 2020

học tr gì

20 tháng 5 2021

Đáp án là D

20 tháng 5 2021

Đáp án D