Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R | d | Vị trí tương đối |
5 cm | 3cm | Cắt nhau tại 2 điểm phân biệt trên đường tròn |
6cm | 6cm | Tiếp xúc nhau |
4cm | 7cm | Không giao nhau |
+ (O;R) đựng (O';r)(O′;r) có số điểm chung là 0; hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) ở ngoài nhau có 0 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d > R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R + r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) Tiếp xúc trong có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r
+ (O;R) và (O';r)(O′;r) cắt nhau có 2 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d < R + r
0; d<R-r
Ở ngoài nhau;0
1;d=R+r
Tiếp xúc trong;1
Cắt nhau;R-r<d<R+r
Từ C = 2πR => R = ; C = πd => d= .
Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:
Bán kính R của đường tròn |
10 |
(5) |
3 |
(1,5) |
(3,2) |
(4) |
Đường kính d của đường tròn |
(20) |
10 |
(6) |
3 |
(6,4) |
(8) |
Độ dài C của đường tròn |
(62,8) |
(31,4) |
(18,84) |
(9,42) |
20 |
25,12 |
Hướng dẫn giải:
Từ C = 2πR => R = ; C = πd => d= .
Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:
Bán kính R của đường tròn |
10 |
(5) |
3 |
(1,5) |
(3,2) |
(4) |
Đường kính d của đường tròn |
(20) |
10 |
(6) |
3 |
(6,4) |
(8) |
Độ dài C của đường tròn |
(62,8) |
(31,4) |
(18,84) |
(9,42) |
20 |
25,12 |
a)
Với y = -1/2x + 3, ta có f(-2,5) = -1/2(-2,5) + 3 = (2,5 + 6)/2 = 4,25;
Tương tự: f(-2) = 4; f(-1,5) = 3,75 ; f(-1) = 3,5 ; f(-0,5) = 3,25; f(0) = 3; f(0,5) = 2,75; f(1) = 2,5 ; f(1,5) = 2,25 ; f(2) = 2 ; f(2,5) = 1,75.
b) Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y giảm đi.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-trang-45-sgk-toan-9-tap-1-c44a4307.html#ixzz4ezVwgGJL
+) Thay giá trị của xx vào biểu thức của hàm số y=0,5xy=0,5x, ta được:
f(−2,5)=0,5.(−2,5)=−1,25f(−2,5)=0,5.(−2,5)=−1,25.
f(−2,25)=0,5.(−2,25)=−1,125f(−2,25)=0,5.(−2,25)=−1,125.
f(−1,5)=0,5.(−1,5)=−0,75f(−1,5)=0,5.(−1,5)=−0,75.
f(−1)=0,5.(−1)=−0,5f(−1)=0,5.(−1)=−0,5.
f(0)=0,5.0=0f(0)=0,5.0=0.
f(1)=0,5.1=0,5f(1)=0,5.1=0,5.
f(1,5)=0,5.1,5=0,75f(1,5)=0,5.1,5=0,75.
f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125f(2,2,5)=0,5.2,25=1,125.
f(2,5)=0,5.2,5=1,25f(2,5)=0,5.2,5=1,25.
+) Thay giá trị của xx vào biểu thức của hàm số y=0,5x+2y=0,5x+2, ta được:
f(−2,5)=0,5.(−2,5)+2=−1,25+2=0,75f(−2,5)=0,5.(−2,5)+2=−1,25+2=0,75.
f(−2,25)=0,5.(−2,25)+2=−1,125+2=0,875f(−2,25)=0,5.(−2,25)+2=−1,125+2=0,875.
f(−1,5)=0,5.(−1,5)+2=−0,75+2=1,25f(−1,5)=0,5.(−1,5)+2=−0,75+2=1,25.
f(−1)=0,5.(−1)+2=−0,5+2=1,5f(−1)=0,5.(−1)+2=−0,5+2=1,5.
f(0)=0,5.0+2=0+2=2f(0)=0,5.0+2=0+2=2.
f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5f(1)=0,5.1+2=0,5+2=2,5.
f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75f(1,5)=0,5.1,5+2=0,75+2=2,75.
f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125f(2,2,5)=0,5.2,25+2=1,125+2=3,125.
f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25f(2,5)=0,5.2,5+2=1,25+2=3,25.
Vậy ta có bảng sau:
b)
Khi xx lấy cùng một giá trị của xx thì giá trị của hàm số y=0,5x+2y=0,5x+2 lớn hơn giá trị của hàm số y=0,5xy=0,5x là 22 đơn vị.
a)
x | -2,5 | -2,25 | -1,5 | -1 | 0 | 1 | 1,5 | 2,25 | 2,5 |
y=0,5x | -1,25 | -1,125 | -0,75 | -0,5 | 0 | 0,5 | 0,75 | 1,125 | 1,25 |
y=0,5x+2 | 0,75 | 0,875 | 1,25 | 1,5 | 2 | 2,5 | 2,75 | 3,125 | 3,25 |
b) Với các giá trị biến x như nhau thì hàm số y=0,5x+2 luôn lớn hơn hàm số y=0,5x hai đơn vị
a. Ta có
20052005 : 10 = 20010=200 dư 5 \Rightarrow5⇒ CAN = "Ất".
20052005 : 12 = 16712=167 dư 1\Rightarrow1⇒ CHI = "Dậu".
Vậy năm 20052005 có CAN là "Ất" và CHI là "Dậu".
b.
Gọi xx là năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế.
Do xx thuộc cuối thế kỉ 1818 nên 1750 \le x \le 17991750≤x≤1799.
+ Do CAN của xx là "Mậu" nên xx : 1010 dư 88.
Suy ra hàng đơn vị của xx là 88.
Suy ra xx là một trong các năm 17581758, 17681768, 17781778, 17881788, 17981798.
+ Do CHI của xx là "Thân" nên xx chia hết cho 1212.
Vậy chỉ có năm 17881788 thỏa mãn.
Vậy Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 17881788.
Vua Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 1788 nha bn!!Nó bị lỗi chút!!Thông cảm