K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

B

1 tháng 12 2021

Đáp án D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng thứ 2 thế giới và là nước có kinh tế – xã hội phát triển toàn diện

  
1 tháng 12 2021

d

14 tháng 11 2021

4.A

5.B

9 tháng 3 2024

a

b

36Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?  A.Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản. B.Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út. C.Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc. D.Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.37Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm A.tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ. B.tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn. C.đông bậc nhất...
Đọc tiếp

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

 

 

 A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

1
24 tháng 3 2022

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

  A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?A. Châu Âu.                  B. Châu Phi.                 C. Châu Đại Dương.     D. Cả a và b.Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á làA. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.       B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.           D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?

A. Châu Âu.                  B. Châu Phi.                 

C. Châu Đại Dương.     D. Cả a và b.

Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là

A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.       B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.

C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.           D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là

A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.

B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại

D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 4 : Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?

A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.        B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.

C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét.               D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.

Câu 5 : Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?

A. Tây Nam Á và Trung Á                    B. Đông Nam Á, Nam Á

C. Đông Nam Á và Tây Nam Á            D. Đông Á và Đông Nam Á

Câu 6 : Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?

A. Đông Nam Á và Tây Nam Á.         B. Tây Nam Á và Trung Á.

C. Đông Á, Nam Á.                          D. Trung Á, Đông Á.

Câu 7 : Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước

A. công nghiệp mới                     B. công nghiệp phát triển.

C. đang phát triển.                     D. kém phát triển.

Câu 8 : Lào là quốc gia thuộc nhóm nước

A. công nghiệp phát triển.               B. đang phát triển.

C. công nghiệp mới.                        D. kém phát triển.

Câu 9 : Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:

A. Thái Lan Việt Nam          B. Trung Quốc, Thái Lan

C. Ấn Độ, Việt Nam            D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 10 : Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là :

A. Thái Lan, Việt Nam         B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a

C. Ấn Độ, Băng-la-đét        D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 11 : Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:

A. Lúa mì, bông, chà là.             B. Lúa gạo, ngô, chà là.

C. Lúa gạo, ngô, chè.                 D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu

Câu 12 : Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á

A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.

 D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

Câu 13 : Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                                                          B. A-rập Xê-út

   C. Nhật Bản                                                        D. Trung Quốc

Câu 14 : Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì:

A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.

B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,

C. Có trình độ thâm canh cao.

D. Tất cả đều sai.

Câu 15 : Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?

A. châu Á.    B. châu Âu.     C. châu Mĩ.      D. châu Phi.

Câu 16 : Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?

A. Khu vực Nam Á.             B. Châu Đại Dương.

C. Châu Âu.                        D. Châu Phi.

Câu 17 : Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là

A. đồng bằng châu thổ.              B. núi và cao nguyên.

C. bán bình nguyên.                  D. sơn nguyên và bồn địa.

Câu 18 : Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông

A. Ti-grơ và Ơ-phrát.                        B. Ấn – Hằng.

C. Hoàng Hà, Trường Giang.            D. A-mua và Ô-bi.

Câu 19 : Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á? 

A. Phía tây nam.                                               B. Phía đông bắc.

C. Ven các biển và đại dương.                          D. Ở giữa.

Câu 20 : Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của  khu vực Tây Nam Á là

A. Than đá.    B. Sắt.     C. Đồng.       D. Dầu mỏ.

hơi nhìu nhưng mình nghĩ các bạn làm đc =)))
giúp mình nha =33

7
1 tháng 3 2022

1 : d

1 tháng 3 2022

Chia đôi ra đi bạn

Chọn A. Hàn Quốc

21 tháng 12 2021

1.D

2.C

TK

3.

Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á

a, Thuận lợi:

- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :

+ Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...

+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.

b, Khó khăn:

- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:

Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.

Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.



 

Câu 1: Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có số dân đông nhất thế giới?A.Trung quốc.          B. Hàn Quốc.       C. Triều Tiên.      D .Nhật Bản.Câu 2:Nội dung nào không đúng khi nói về kinh tế các nước khu vực Đông Á?A.Các nước khu vực Đông Á phát triển nhanh.B.Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước Đông Á cao.C.Nhật Bản và Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhất khu vực.D.Đi từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có số dân đông nhất thế giới?

A.Trung quốc.          B. Hàn Quốc.       C. Triều Tiên.      D .Nhật Bản.

Câu 2:Nội dung nào không đúng khi nói về kinh tế các nước khu vực Đông Á?

A.Các nước khu vực Đông Á phát triển nhanh.

B.Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước Đông Á cao.

C.Nhật Bản và Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhất khu vực.

D.Đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất tiêu thụ trong nước .

Câu3:Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá của một số quốc gia Đông Á ,năm 2017(Đơn vị: tỉ USD)

 

Tiêu chí            Nhật Bản           Trung Quốc             Hàn Quốc    

Xuất khẩu        698,4                 2263,3                      573,7    

Nhập khẩu        671,4               1843,8                       478,5  

Nước  có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất là:

A.Nhật Bản.          B. Trung Quốc.             C. Hàn Quốc.                D. Triều Tiên.

Câu  4 : Nơi có  lượng mưa nhiều nhất trên thế giới:

A.A-ma-zon.          B. Mum-bai.                 C. Se-ra-pun-di.                 D. Mu-tan.

 

giúp mik hết lun nha:>>

 

3
22 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: D

22 tháng 12 2021

1. A

4. B

Câu 1: Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á làA. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.Câu 2: Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.C. Mi-an-ma, Lào,...
Đọc tiếp

Câu 1: Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là

A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.

C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.

D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 2: Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?

A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.

C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét.

D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.

 

Câu 3: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là

A. Trung Quốc

B. Hàn Quốc

C. Ấn Độ 

D. Nhật Bản

Câu 4: Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào

A. tài nguyên thiên nhiên giàu có

B. ứng dụng trình độ khoa – học kĩ thuật cao.

C. phát triển nông nghiệp.

D. nguồn lao động dồi dào.

Câu 5: Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á?

A. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng  lãnh thổ không đều.

B. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á.

C. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (Nics).

D. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít.

Câu 6: Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là

A. lúa mì.

B. ngô.

C. lúa gạo.

D. lúa mạch.

Câu 7: Quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là

A. Thái Lan.

B. Việt Nam.

C. Trung Quốc.

D. Ấn Độ.

Câu 8: Vật nuôi chủ yếu ở các vùng khí hậu khô hạn của châu Á là

A. dê, cừu.

B. trâu, bò.

C. lợn, gà.

D. lợn, vịt.

Câu 9: Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo và điện tử…phát triển mạnh ở các quốc gia nào sau đây?

A. Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ.

B. Trung Quốc, Việt Nam, Mi-an-ma.

C. Ấn Độ, Lào, Cam-pu-chia.

D. Ả- rập Xê-út, Nê-pan, Cam-pu-chia.

Câu 10: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là

A. công nghiệp khai khoáng.

B. công nghiệp luyện kim.

C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

D. công nghiệp điện tử.

Câu 11: Các quốc gia có ngành dịch vụ phát triển mạnh là

A. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc.

B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ.

C. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.

D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 12: Ấn Độ, Trung Quốc là những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng sản lượng lương thực xuất khẩu rất ít. Nguyên nhân do

A. chất lượng nông sản còn thấp.

B. chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước.

C. đây là hai nước đông dân nhất thế giới.

D. nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.

 

Câu 13: Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?

A. Khu vực Nam Á.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 14: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là

A. đồng bằng châu thổ.

B. núi và cao nguyên.

C. bán bình nguyên.

D. sơn nguyên và bồn địa.

Câu 15: Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông

A. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Ấn – Hằng.

C. Hoàng Hà, Trường Giang.

D. A-mua và Ô-bi.

Câu 16: Tây Nam Á không tiếp giáp với biển

A. Địa Trung Hải.

B. A-rap.

C. Ca-xpi.

D. Gia-va.

Câu 17: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là

A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.

B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.

C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.

D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.

Câu 18: Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc khu vực.

B. Ven biển phía nam.

C. Ven vịnh Pec – xích.

D. Ven biển Địa Trung Hải.

Câu 19: Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là

A. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới.

B. sản lượng lương thực lớn nhất, nhì thế giới.

C. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước.

D. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới.

Câu 20: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì

A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.

C. Nguồn nước phong phú.

D. Chính sách phát triển của Nhà nước.

 

1
24 tháng 11 2021

giúp