Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Biến đổi hoá học -> Biến đổi sang chất khác, hư hỏng nặng
b. Biến đổi vật lí -> Biến đổi trạng thái vật lí, hình dạng
c. Biến đổi hoá học -> Tinh bột thành bột than
d. Biến đổi hoá học -> Nghiền nhỏ trạng thái vật lí hạt gạo
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí: b và d.
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học: a và c.
Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học:
d) Đốt mẩu giấy vụn: Quá trình này là quá trình hoá học do sau khi đốt, mẩu giấy vụn đã bị biến đổi tạo thành chất khác.
e) Đun đường: Quá trình này là quá trình hoá học do sau khi đun, đường đã bị biến đổi thành chất khác (màu đen, mùi khét…)
g) Đinh sắt bị gỉ: Quá trình này là quá trình hoá học do phần sắt gỉ đã biến đổi thành chất khác, không còn những đặc tính của sắt ban đầu.
Biến đổi hoá học: d, e, g
Vì có sự tạo thành chất mới sau các quá trình đó.
Một số biến ví dụvề biến đổi vật lí :
+ đá( thể rắn ) được làm đông sẽ tan ( thể lỏng ) khi để ở ngoài tủ lạnh
+ nước lỏng hóa thành thể rắn sau khi để một khoảng thời gian trong ngăn đông
+ hòa tan đường vào nước
Một số ví dụ về biến đổi hóa học :
+ dây xích của xe bị gỉ
+ trộn xi măng cát và nước => vữa xi măng
+ đổ vôi sống vào nước
+ đốt cháy than để đun , nấu , nướng
a: Quá trình 3 sẽ có biến đổi xảy ra
b: Cần: tắt ngay bếp và các nguồn lửa khác xung quanh khu vực đặt bình, đóng ngay van bình gas, cảnh giới cấm lửa tại khu vực bình rò rỉ, thông báo cho các cửa hàng, đại lý hoặc các cơ quan PCCC biết để có biện pháp xử lý
a) Quá trình có xảy ra sự biến đổi hoá học:
(3) Gas bắt lửa và cháy trong không khí chủ yếu tạo thành khí carbon dioxide và nước.
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
- Phương trình hoá học xảy ra: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
- Dự đoán sự thay đổi màu của dung dịch: Dung dịch nhạt màu dần đến mất màu.
a, Tốc độ phản ứng nhanh hơn
b, Tốc độ phản ứng chậm hơn
1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
=> những nguyên tử liên kết với nhau là :
+ 2 nguyên tử H liên kết với nhau
+ 2 nguyên tử O liên kết với nhau
2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không?
=> Không thay đổi
Những quá trình biến đổi hóa học xảy ra là :
+ Các hạt kẽm tác dụng với HCl tạo ra muối Clorua và phân hủy H2 .
+ Khí H2 đi qua dd HCl hấp thụ hết tạp chất.
+ Khí H2 đi vào khí O2, đốt cháy tạo ra hơi nước.