K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sự khác nhau về nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở các độ tuổi, giới tính, tình trạng mang thai và hoạt động thể lực:

- Theo độ tuổi: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) rồi giảm dần khi tuổi về già. Giải thích: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) do ở độ tuổi này cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ. Ngược lại, khi tuổi về già, quá trình sinh trưởng và phát triển giảm dần nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng giảm dần.

- Theo giới tính: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở nam thường cao hơn ở nữ. Giải thích: Nam giới thường có quá trình sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ hơn, hoạt động thể lực cao hơn,… nên cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sống hơn.

- Theo tình trạng mang thai: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai cao hơn phụ nữ không mang thai. Giải thích: Phụ nữ mang thai cần nhiều năng lượng và các chất dinh dưỡng hơn bình thường để vừa cung cấp cho cơ thể mẹ vừa cung cấp cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.

- Theo hoạt động thể lực: Người hoạt động thể lực nhẹ có nhu cầu năng lượng và các cất dinh dưỡng thấp hơn người hoạt động thể lực trung bình và người hoạt động thể lực nặng. Giải thích: Người hoạt động thể lực nặng tiêu hao nhiều năng lượng cho các hoạt động làm việc ở cường độ cao nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở những người này cao hơn.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Nhu cầu protein: Nam - Nữ độ tuổi từ 1 đến 9 là bằng nhau. Từ 10 tuổi trở đi nam có nhu cầu protein cao hơn nữ

- Nhu cầu năng lượng, lipid và carbohydrate: Nam có nhu cầu cao hơn nữ ở các độ tuổi. Ở độ tuổi 15-50 -  độ tuổi phát triển, sự chênh lệch về nhu cầu (g/ngày) là lớn hơn so với độ tuổi thiếu nhi và trung niên.

- Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú: Nhu cầu tăng cao, 3 tháng giữa tăng ít và 3 tháng cuối chu kì tăng nhiều. Phụ nữ cho con bú nhu cầu về năng lượng tăng nhiều nhất (+500), nhu cầu về các yếu tố khác tăng ít hơn giai đoạn 3 tháng cuối mang thai.


Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ. 

+ Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động, còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên.

+ Dạng hoạt động: Người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn nãng lượng nhiều.

+ Trạng thái cơ thể: Người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khoẻ. 

22 tháng 10 2017

Đáp án: D

4 tháng 9 2021

 câu D LÀ ĐÁP ÁN

12 tháng 9 2017

- Quan sát bảng 19.1 ta thầy: những loài động vật có khối lượng càng lớn thì nhịp tim càng chậm và người lại (hay nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể).

- Sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật này do: những loài động vật có kích thước càng nhỏ thì tốc độ trao đổi chất và năng lượng càng nhanh do đó nhu cầu oxi cao và ngược lại.

12 tháng 9 2016

V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :
a. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn
- Dạ dày: Dạ dày đơn bào, to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học.
- Ruột ngắn, ruột tịt không phát triển, không tiêu hóa thức ăn.
b. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.
- Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động vật nhai lại).
- Ruột dài, manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.

giải thích : 

 

 Ở thú ăn thực vật:  Qúa trình tiêu hoá: Thức ăn được nhai sơ bộ, chuyển xuóng dạ cỏ, thức ăn được trôn với dịch tiêu hoá và được vi sinh vật lên men sau đó chuyển sang dạ tổ ong co bóp đẩy thức ăn lên miệng, động vật nhai lại sau đó chuyển xuống dạ lá lách hấp thụ bớt nước sau đó chuyển xuống dạ múi khế, thức ăn được tiêu hoá nhờ enzim dạ dày tiết ra.

o Ở thú ăn thịt:

 Qúa trình tiêu hoá:

+ Ở miệng (răng sắt nhọn, răng cửa, răng nanh phát triển, răng cạnh hàm phát triển để nghiền nát và cắn xé thức ăn)

+ Dạ dày và ruột (to khoẻ, vsv khơng phat triển, manh tràng phát triển ruột ngắn do thức ăn giàu dinh dưỡng, dể tiêu hoá)

+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng

 

Tham khảo!

Sự phân nhánh của ống khí có thể giúp côn trùng trao đổi khí rất hiệu quả, đảm bảo đủ $O_2$ cho hoạt động bình thường cũng như các hoạt động tích cực, tiêu tốn nhiều năng lượng vì:

- Hệ thống ống khí phân nhánh khắp cơ thể tạo ra bề mặt trao đổi khí rất lớn với tế bào, đồng thời, các nhánh nhỏ nhất (ống khí tận) tiếp xúc với bề mặt hầu hết các tế bào đảm bảo sự trao đổi khí $O_2$ và $CO_2$ với tế bào.

- Các ống khí thông với bên ngoài qua các lỗ thở. Lỗ thở có van đóng, mở điều tiết không khí ra, vào ống khí đảm bảo sự thông khí.

23 tháng 1 2019

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.

Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?⦁ ở động vật có vú,  chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp⦁  mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy...
Đọc tiếp

Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?

⦁ ở động vật có vú,  chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai

⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt

⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp

⦁  mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù

⦁  thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)       B. (1) và (3)

C. (2), (3) và (5)       D. (1), (2) và (3)

 

Câu 17. Cho các giai đoạn sau:

⦁ Hình thành tinh trùng và trứng

⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)

⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử

⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?

A. 1       B. 2       C. 3       D. 4

 

Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là

A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)

B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen

C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử

D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền

 

Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

⦁ Thân, rễ dài ra

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

⦁ Mô phân sinh bên

⦁ Cây hai lá mầm

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

⦁ Thân, rễ to lên

⦁ Mô phân sinh đỉnh

⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)

3
14 tháng 12 2021

Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?

⦁ ở động vật có vú,  chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai

⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt

⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp

⦁  mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù

⦁  thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)       B. (1) và (3)

C. (2), (3) và (5)       D. (1), (2) và (3)

 

Câu 17. Cho các giai đoạn sau:

⦁ Hình thành tinh trùng và trứng

⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)

⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử

⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?

A. 1       B. 2       C. 3       D. 4

 

Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là

A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)

B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen

C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử

D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền

 

Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

⦁ Thân, rễ dài ra

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

⦁ Mô phân sinh bên

⦁ Cây hai lá mầm

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

⦁ Thân, rễ to lên

⦁ Mô phân sinh đỉnh

⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)

14 tháng 12 2021

Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?

⦁ ở động vật có vú,  chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai

⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt

⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp

⦁  mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù

⦁  thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (2)       B. (1) và (3)

C. (2), (3) và (5)       D. (1), (2) và (3)

 

Câu 17. Cho các giai đoạn sau:

⦁ Hình thành tinh trùng và trứng

⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)

⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử

⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?

A. 1       B. 2       C. 3       D. 4

 

Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là

A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)

B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen

C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử

D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền

 

Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

⦁ Thân, rễ dài ra

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

⦁ Mô phân sinh bên

⦁ Cây hai lá mầm

⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

⦁ Thân, rễ to lên

⦁ Mô phân sinh đỉnh

⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)

5 tháng 5 2023

I. Sai (Vì dinh dưỡng vẫn đầy đủ nhiều đa dạng nha)

II. Đúng

III. Đúng

IV. Sai 

Chọn B

28 tháng 10 2016

Em thử trồng 2 cây đậu trong chậu (đánh dấu chậu là 1/2 hay A/B gì đó), khi cây đã lên mầm:

- Giữ Chậu A ở vị trí cũ, cung cấp đầy đủ ánh sáng (có thể để ở vị trí ban đầu e gieo đậu)

- Chậu B cũng để ở vị trí đó nhưng:

+ Để chậu B nằm ngang lại

+ Hoặc Lấy một cái thùng đục 1 lỗ nhỏ bên hông (Hoặc là cái chai/ chậu gì đó miễn sao có thể bao trùm hết cây từ đầu đến cuối chỉ có lỗ mình đục là ánh sáng vào dk là ok) r trùm lên cây.

Giữ nguyên vị trí, cung cấp đầy đủ nước tưới cho cây 1 tuần sau lấy thùng ra, e sẽ thu dk kết quả.

4 tháng 11 2016

để chậu a nhiêu ánh sang và chậu b trong bong tối nhá