Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số giao tử cái
=> số giao tử đực = 4a ( do nó cùng phát triển từ số tế bào bằng nhau )
=> tổng số giao tử đực và cái là : a+4a=5a
=> số giao tử cái là : 5a = 320 => a = 320 : 5 = 64
=> số giao tử đực là : 4a = 4.64 = 256
=> số giao tử đực nhiều hơn số giao tử cái : 256 - 64 = 192
Do số nhiễm sắt thể đơn trong giao tử đực và giao tử cái bằng nhau , nên số nhiễm sắt thể đơn của tinh trùng nhiều hơn trứng chính là số nhiễm sắt thể của số tinh trùng dư :
Suy ra : 192n = 3840 => n = 20
=> 2n = 2.20 = 40 NST
Ta có A/G=5/7. 2A+3G=3906 → A =630. G=882. Số axit amin trong phân tử protein hoàn chỉnh do gen B tạo ra = [(630+882)/3] - 2 = 502.
Sau đột biến, gen b mất 3 cặp nu, số axit amin còn lại là 501.
Từ vị trí nu 12 tương ứng là axit amin thứ 3 (đã trừ axit amin mở đầu), đến vị trí nu 40 tương ứng là axit amin thứ 12.
Vậy có 10 axit amin đã bị thay đổi. Còn lại 491 axit amin giống nhau.
Thành phần axit amin của phân tu Protein do gen B va b mã hoá giống nhau ở 491 axit amin.
Ban sai roi nek
Mat 3 cap nu la mat 3 aa => chi con 499 aa
Cam on vi da lam bai
số nu of gen là N=4080:3,4.2=2400
T+X=1200
T.X=5,25%N2
suy ra T=840 X=360
hoặc T=360 X=840
TH1: T=840, X=360 lk hidro là 2T+3X=2760;gen ĐB b có 2761lk hidro nên là ĐB thay thế 1 cặp A-T bằng G-X
mêm b có A=T=839,G=X=361
số lượng nu mt cung cấp cho 3 lần nhân đôi of Bb là
Amt=Tmt=(840+839).(23-1)=11753
Gmt=Xmt=(360+361).7=5047
TH2 T=360,X=840 lk hidro là 3240(loại)
Số nu của gen là (4080*2)/3.4 =2400 nu
Ta có a+b= 0.5
a*b=0.0525
=> a=0.35 b=0.15
Th1 A=T= 0.35*2400 =840 nu
G=X=0.15*2400=360 nu
=> số lk H là 840*2+360*3=2760( nhận)
Số lk H giảm 1 => Thay cặp G-X bằng A-T
=> A=T= 841 nu G=X= 359
Th2 A=T= 0.15*2400=360
G=X= 0.35= 840
=> số lk H 360*2+840*3=3240( loại)
Khi gen nhân đôi 3 lần số nu mt cung cấp là
A=T=(840+841)*7=11767 nu
G=X=(360+359)*7=5033 nu
+ Gen có N = 2400 nu
Ta có: A + G = 1200 và 2A + 3G = 3120
\(\rightarrow\) A = T = 480 nu, G = X = 720 nu
+ Mạch 1 là mạch phiên mã
A1 = rU = 120 \(\rightarrow\) T1 = A2 = rA = 480 - 120 = 360 nu
G1 = rX = 480 nu \(\rightarrow\) X1 = G2 = rG = 720 - 480 = 240 nu
+ Số nu môi trường cung cấp cho 5 lần phiên mã là:
rU = 5 x 120 = 600nu, rA = 360 x 5 = 1800 nu
rX = 480 x 5 = 2400nu, rG = 240 x 5 = 1200 nu
+ Phần tốc độ phiên mã thuộc phần giảm tải rồi nha em.
Có 3 loại thân chính: thân đứng, thân leo, thân bò.
- Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Vd: ổi, nhãn, bưởi...
+ Thân cột: cứng, cao, không cành. Vd: dừa, cau...
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Vd: lúa, ngô...
- Thân leo:
+ Leo bằng thân quấn: mồng tơi, đậu ván...
+ Leo bằng tua cuốn: bầu, bí, mướp...
- Thân bò: mềm , yếu, bò sát mặt đất. Vd: dưa hấu, rau má...
Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ:
- quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước
-Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong -quả mọng :quả chanh, quả hồng, quả đu đủ
-quả hạch :quả nhót, quả mơ, quả đào